KẾT LUẬN CHƯƠNG

Một phần của tài liệu giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình dương (Trang 36 - 38)

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

KẾT LUẬN CHƯƠNG

Trong ngoại thương việc thanh tốn giữa các nhà xuất khẩu và nhập khẩu thuộc hai quốc gia khác nhau phải được tiến hành thơng qua ngân hàng bằng những phương thức thanh tốn nhất định. Việc lựa chọn phương thức thanh tốn nào là tùy thuộc vào sự thương lượng giữa hai bên và phù hợp tập quán cũng như luật lệ trong thanh tốn và buơn bán quốc tế. Nhìn chung trong ngoại thương hiện nay người ta sử dụng các phương thức thanh tốn như phương thức chuyển tiền, phương thức nhờ thu, phương thức ghi sổ và phương thức tín dụng chứng từ.

Chương 1 chú trọng trình bày khái quát hoạt động thanh tốn quốc tế, vai trị của nĩ trong nền kinh tế nĩi chung và ngân hàng nĩi riêng. Cũng trên cơ sở hoạt động thanh tốn quốc tế, chương này giới thiệu những kiến thức cơ bản về phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ như cơ sở ra đời, khái niệm, đặc trưng, nội dung và vai trị của phương thức tín dụng chứng từ; Cơ sở pháp lý của thanh tốn tín dụng chứng từ; Nội dung và các loại tín dụng thư, quy trình thanh tốn tín dụng chứng từ trong đĩ nêu rõ các bên tham gia, quyền lợi và nghĩa vụ của các ngân hàng. Bên cạnh đĩ, cũng đề cập đến những ưu nhược điểm của phương thức tín dụng chứng từ đối với người nhập khẩu, người xuất khẩu và các ngân hàng.

Với việc trình bày những cơ sở lý luận chung nhất về phương thức tín dụng chứng từ, việc vận dụng phương thức này vào thực tế của các NHTM nĩi chung và NHCT Bình Dương nĩi riêng cĩ gặp những khĩ khăn, thuận lợi gì khơng? Những vấn đề nào cịn tồn tại và phải được giải quyết? Những câu hỏi đĩ sẽ được giải đáp ở chương tiếp theo.

30 CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ðỘNG THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NHCT BÌNH DƯƠNG 2.1. SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHCT BÌNH DƯƠNG

2.1.1. Sự ra đời và quá trình phát triển của NHCT Bình Dương.

NHCT Sơng Bé, tên gọi trước đây của NHCT Bình Dương, chính thức được thành lập ngày 01/4/1991 theo Quyết định thành lập số.13/NH-Qð ngày 02/02/1991 của NHNN tỉnh Sơng Bé. ðến ngày 01/01/1997 Thủ tướng Chính Phủ cĩ Quyết định tách tỉnh Sơng Bé làm hai tỉnh mới là Bình Dương và Bình Phước. NHCT Sơng Bé chính thức được đổi tên thành NHCT Bình Dương theo quyết định số. 18/NHCT-Qð ngày 17/12/1996 của NHCT Việt Nam.

Chi nhánh cĩ trụ sở đặt tại số 330 ðại lộ Bình Dương, phường Phú Hịa, Thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Hiện Chi nhánh cĩ một Phịng giao dịch trực thuộc được đặt tại số 252 Châu Văn Tiếp, Thị trấn Lái Thiêu, Huyện Thuận An, Tỉnh Bình Dương với tên gọi Phịng Giao dịch Lái Thiêu.

Chi nhánh NHCT Bình Dương trong những ngày đầu mới thành lập, cơ sở vật chất cịn nghèo nàn, lạc hậu, phương tiện làm việc cịn thiếu thốn, tổng số nhân viên là 24 người, kết quả kinh doanh của Chi nhánh NHCT Bình Dương cũng thấp: tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân trong 7 năm (1991-1997) chỉ đạt độ khoảng 18%/năm, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động bình quân chỉ ở khoảng 15%/năm. Doanh số thanh tốn khơng dùng tiền mặt chiếm tỷ trọng rất nhỏ, nên doanh thu từ hoạt động dịch vụ cũng chiếm tỷ trọng thấp trên tổng doanh thu.

Ngày nay, Chi nhánh NHCT Bình Dương đã được trang bị những cơng cụ, phương tiện làm việc, cơng nghệ hiện đại nâng dần chất lượng phục vụ, đội ngũ nhân viên cũng đã được trang bị kiến thức, nâng cao tay nghề, đáp ứng yêu cầu Hiện đại hố – Cơng nghiệp hố đất nước, đặc biệt trong năm 2006, Chi nhánh NHCT Bình Dương đã chính thức áp dụng phần mềm hiện đại hố ngân hàng

Một phần của tài liệu giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình dương (Trang 36 - 38)