e. Cĩ 5 nhân vật mang lốt đặc biệt này, cĩ khi tên tác phẩm và nhân vật được gọi thẳng
1.3.3. Tính chất hài của truyện hài-ngụ ngơn
Cùng với tính ngụ ngơn, tính chất hài hay tính hài hước cũng là một đặc điểm quan trọng khác của loại truyện này. Thực ra, ngay cả truyện ngụ ngơn đích thực của nhiều tộc người trên thế giới mà chúng ta đã biết, thậm chí cả những ngụ ngơn “cĩ tên tuổi” như ngụ ngơn Ê dốp thì tính chất hài vẫn hiển hiện song song với tính ngụ ngơn.
Chẳng hạn, ở truyện Con cáo và chùm nho, tiếng cười xuất hiện khi nhân vật khơng hái
được nho nhưng lại tự vỗ về an ủi bản thân một cách cố ý rằng nho cịn xanh quá!
Tiếng cười cũng bật lên vì người nghe biết được sự hư cấu và dụng ý sâu xa của loại truyện mượn vật nĩi người. Liên hệ với một khoảnh khắc nào đĩ trong đời sống của chính mình hoặc người mà mình biết, cũng cĩ cảm giác buồn cười vì con người cĩ lúc đã mang tính cách nhân vật cáo: khơng tìm cách vượt khĩ khăn mà tìm lý do để bao biện, chùn bước, tự đánh lừa bản thân mình. Tuy nhiên, dù tiếng cười cĩ hiện diện thì những truyện ngắn gọn và cơ đúc như vậy vẫn là ngụ ngơn. Chức năng kép của ngụ ngơn là một mặt chế diễu nhân vật và thĩi tính nào đĩ, mặt khác quan trọng hơn, muốn
truyền đạt một lời quy châm, một bài học nhận thức hoặc ứng xử cho con người qua cốt
truyện về động vật. Cái hài trong ngụ ngơn vẫn được nhấn mạnh như một thủ pháp, một yếu tố thi pháp.
Nĩi tính chất hài của loại truyện hài - ngụ ngơn đương nhiên phải đặt nĩ trong
Với truyện cười của người Việt, đã cĩ những mảng truyện cười vua chúa, cười quan lại, cười các loại thầy (thầy đồ, thầy tướng, thầy bĩi, thầy địa lý, thầy cúng, thầy lang, thầy
chùa, …). Cùng với việc cười các hạng người, truyện cười Việt cịn cười vào các thĩi tính
(thĩi ăn vụng, ăn tham, ăn trộm, hà tiện, xu nịnh, ba phải, gàn dở, khoe của, khoe chữ…)
mặc dù sự phân biệt hạng người và thĩi tính cũng rất tương đối. Bên cạnh hàng loạt truyện trào phúng nhằm phê phán, chế diễu, đả kích theo lối “hủy diệt” đối tượng cười, cịn cĩ những truyện hài hước với tiếng cười nhẹ nhàng mang màu sắc giải trí nhiều hơn (Ba anh ngủ mê; Con vịt cĩ tay…).
Trong tất cả các truyện và dị bản truyện hài - ngụ ngơn được khảo sát hầu như
truyện nào cũng cĩ tính chất hài. Tuy nhiên, đây chưa phải là truyện cười đích thực vì rất nhiều truyện và dị bản cịn mượn động vật làm phương tiện gây cười, vì tính chất hài đang gắn chặt với tính ngụ ý, ngụ ngơn. Tiếng cười cất lên khi nhân vật Thỏ, Rùa hay Đời dùng trí thơng minh, sự nhanh nhạy để lừa gạt đối phương…Thỏ được Cọp cho ăn gà, uống rượu nhưng lại cuốc hết lúa, để cỏ lại. Thỏ khuyên Cọp đập ché, phá kho, đốt nhà để bắt nĩ. Thỏ giả bộ đánh tổ ong, lừa Cọp là đánh đàn khiến Cọp bị ong đốt. Thỏ cịn bày cho Cọp đút lưỡi vào giữa hai cây tre để thổi khèn khiến Cọp đứt lưỡi… Biện pháp chơi khăm đối phương của nhân vật ranh mãnh là liên tục nĩi dối, liên tục dùng mẹo lừa. Đối phương luơn bị mắc lừa vì dân gian đã phĩng đại sự ngu ngốc của loại nhân vật ấy. Chỉ với một đối thủ quá ngu ngốc thì nhân vật ranh mãnh mới thực hiện
thành cơng tất cả các mẹo lừa, đơi khi quá quắt, của mình. Sự phĩng đại là một trong
những thủ pháp gây cười của truyện cười nĩi chung, cũng là một thủ pháp của truyện hài-ngụ ngơn. Dân gian đã phĩng đại sự khơn ngoan đến quá quắt của nhân vật ranh mãnh, phĩng đại cả sự khờ đại, ngu ngốc của nhân vật ngốc.
Rùa cũng tương tự Thỏ trong việc chơi khăm Khỉ: Rùa nằm trong bĩ lá mây thì Khỉ mang Rùa về, bắt chước Rùa thì Khỉ bị Rùa vứt xuống suối; Khỉ câu cá thì Rùa gỡ mồi thịt heo về ăn, bắt chước Rùa thì Khỉ bị Rùa dùng mồi rắn doạ Khỉ chạy…Hầu như Rùa đã thành cơng trong tất cả các mẹo lừa của mình trong khi Khỉ khơng nghĩ được mẹo nào mới, chỉ bắt chước và luơn thất bại. Chúng ta cười vì các trị tinh nghịch, láu cá mà nhân vật đã sử dụng, chúng ta cười khi thấy nhân vật ngốc lăm le bắt chước, bắt chước chính cái mẹo mà đối phương đã lừa mình, bắt chước để hy vọng lừa lại đối phương và thất bại ê chề. Trong tự nhiên khơng cĩ “trứng heo” nhưng Khỉ vẫn xin đổi
trứng gà lấy trứng heo (đá cuội). Rùa lại cịn bày cho Khỉ cách luộc trứng heo làm cho
cả nhà Khỉ bị bỏng, thậm chí cịn bày cho cách chữa bỏng bằng muối, ớt…Người nghe vừa thấy cĩ nét ngụ ý, ám chỉ giữa các nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách và quan hệ của con người nhưng đồng thời vẫn thấy vui, thấy ngộ nghĩnh và…cười!. Trong
truyện cười, nhân vật thường dùng thủ pháp gậy ơng đập lưng ơng như một motif nghệ
thuật. Chính sự ngu dốt kết hợp với sự tham lam, lười biếng, lười suy nghĩ khiến đối tượng đã bị rơi vào tình huống ê chề: muốn khiêng đầu nhẹ thì được nhẹ nhưng lại bị
gai chích; muốn trứng to thì đổi trứng gà lấy trứng heo, ăn khơng được cịn bị bỏng;
Tiếng cười cịn cất lên vì một số hành động, chi tiết hoặc ngơn ngữ nhân vật, kể cả yếu tố tục. Nhiều khi nhân vật đã sử dụng cả những trị ranh mãnh đến quá quắt mà người ngồi cuộc, người hiện đại khĩ chấp nhận. Đời đánh chiêng sau lưng bà nội lại
nĩi dối là đánh lưng bà!. Sự nĩi dối là bản chất của loại nhân vật ranh mãnh nhưng nếu khơng cĩ sự bắt chước một cách máy mĩc của kiểu nhân vật ngốc thì mẹo lừa cũng
khơng thành. Chính Yùut đã tưởng thật, về nhà đánh lưng bà nội đến nỗi bà bị chết mà chiêng vẫn khơng kêu! Tham lam, tham ăn và ngu ngốc đến nỗi Yut bị Đời lừa cho cả nhà ăn thịt bà nội lại tưởng là thịt nai! Theo quán tính, người ngồi cuộc cĩ thể cĩ cảm giác ghê rợn trước những trị tinh quái của những nhân vật như Đời. Tuy nhiên, đây chỉ
là truyện giải trí, truyện bịa đặt. Cậu bảo nấu nước nĩng chuột để tắm cho mợ, nhân vật
nấu nước rồi thả chuột vào, thấy chuột chết thì tắm cho mợ, mợ chết, vác mợ đi chơn, dọc đường đánh rơi xác mà khơng biết, quay lại cịn tưởng là người khác…Về mặt nào
đĩ, cĩ thể so sánh truyện này với truyện Cái chết của bốn ơng sư của người Việt: với
truyện Mạ-K’Ho thì xác chết của người nhà lại tưởng là người khác, cịn trong truyện của người Việt thì lần lượt chơn từng xác chết nhưng cứ tưởng là người chết quay lại! Ngồi ra, chúng ta cịn cĩ thể thấy một số biểu hiện khác của yếu tố tục: Đời lừa Yùut ăn nước đái của Đời; Thỏ lừa Cọp, Rái, Gà ăn phân Thỏ; Yut đái ỉa cho Pu Pot ăn; cho trâu đực ngậm…của nhau để bơi qua sơng khỏi bị sấu cắn…
Nếu nĩi tới đối tượng cười thì chỉ cĩ một đối tượng chủ yếu là nhân vật ngốc, nhưng tiếng cười cịn bật lên qua cả trị láu cá, sự chơi khăm, xúi bẩy, lừa gạt của chính
nhân vật ranh mãnh. Các thủ pháp gây cười chủ yếu là : sự tương phản giữa khơn và dại, sự nghịch ngợm, sự bắt chước, sự phĩng đại, yếu tố tục…
Xét gộp cả tính chất hài và tính chất ngụ ngơn thì sự biểu hiện ở bốn nhĩm khơng hồn tồn giống nhau: