e. Cĩ 5 nhân vật mang lốt đặc biệt này, cĩ khi tên tác phẩm và nhân vật được gọi thẳng
1.3.1. Tập tính lồi vật một đặc điểm khơng cơ bản
Dù ít hay nhiều, những truyện này đều cĩ liên quan đến thế giới tự nhiên, cụ thể là thế giới động vật. Cĩ thể vì thế mà một số nhà nghiên cứu xếp những truyện tương
tự vào tập hợp truyện lồi vật, thậm chí, cổ tích lồi vật.
Trước hết, nhiều nhân vật trong hầu hết các truyện và dị bản là động vật, là vật rừng như thỏ, rùa, khỉ, cọp, rái cá, ĩ, trê, trâu rừng… hoặc vật nuơi như heo, chĩ, gà. Đặc tự nhiên, cụ thể là tập tính động vật ít nhiều cịn in dấu trong tác phẩm. Chẳng hạn: cọp là lồi ăn thịt, cọp sợ lửa, cọp cĩ vằn; voi to xác, chậm, rơi xuống sình khơng lên được; rùa quen sình lầy, sống được cả trên cạn và dưới nước; ốc rất chậm, mà rùa cũng chậm; thỏ thường nhanh nhảu, khỉ sống trên cây, cĩ đuơi, dù nấp vẫn lịi đuơi; cá trê cĩ ngạnh cĩ thể chích tay người; ong đốt người và các động vật khác… Dân gian Việt cũng
cĩ các thành ngữ : nhanh như thỏ, chậm như rùa, lịi đuơi khỉ, bắt chước như khỉ, trị khỉ
Liên quan đến lồi vật là khơng gian tự nhiên: rừng, rẫy, suối, ruộng, bãi cỏ tranh…là những nơi “diễn ra” cuộc sống muơn vật, nơi các tình huống được dân gian đặt ra trong quan hệ giữa các nhân vật động vật. Tuy nhiên, thiên nhiên hay tập tính lồi vật khơng phải là đặc điểm chủ yếu của loại truyện này. Khơng cịn loại truyện dân gian chỉ lấy việc mơ tả đời sống và tập tính lồi vật làm nội dung chính yếu của nĩ, và
như vậy, khơng cịn cĩ truyện lồi vật đích thực, ít nhất là trong tư liệu truyện cổ Mạ- K’Ho mà tơi và đồng sự đã tìm và hiểu.