e. Cĩ 5 nhân vật mang lốt đặc biệt này, cĩ khi tên tác phẩm và nhân vật được gọi thẳng
1.3.2. Tính ngụ ngơn của truyện hài-ngụ ngơn
Khơng phủ nhận tập tính tự nhiên trong nội dung của loại truyện này song tính chất ấy thực sự khơng tiêu biểu cho những truyện cĩ nhân vật là động vật. Các nhân vật được xây dựng, được hình dung theo tính cách người và quan hệ người. Con người sáng tạo ra truyện kể, sáng tạo ra thế giới nhân vật của mình, dù là kể về vật nhưng chất người trong các truyện này rất nổi bật.
Điểm lại các sự việc mà nhân vật đã làm thì hầu hết là việc làm của con người: ở nhà sàn, chặt lá mây lợp nhà, chặt đọt mây làm thức ăn, tát cá, câu cá, làm bẫy heo, khiêng heo, làm thịt heo, đan gùi, chia thịt, đổi gùi, đổi áo, đổi trứng, đổi lúa, dự tiệc, nấu canh, ăn cơm, cuốc cỏ, tìm mật ong… Các hoạt động “sản xuất” mà nhân vật động
vật đã làm thực ra là hoạt động kinh tế “chiếm đoạt” hoặc kinh tế nương rẫy của con người, của người dân bản địa Tây Nguyên. Ngồi ra, cịn cĩ thể kể tới một số hoạt động
khác trong lĩnh vực văn hĩa – xã hội hay nghệ thuật như thổi khèn, thổi sáo, đánh chiêng, uống rượu, tiếp khách, xử kiện là dấu hiệu văn hĩa của con người, riêng cho
con người.
Khi đề cập tới quan hệ giữa các nhân vật động vật lại cĩ cả quan hệ hơn nhân, gia đình, dịng họ, tục đền mạng, tiệc cúng yàng…thuộc lĩnh vực phong tục tộc người, của con người; cĩ các quan hệ bạn bè thất thường giữa Rùa và Khỉ, quan hệ vợ chồng, cha con của gia đình Khỉ, vợ chồng Cọp… Nếu xét theo quy luật tự nhiên, từ gĩc độ tập tính lồi vật thì Rùa và Khỉ sao dám vào nhà ơng Cọp, lại cịn khâu miệng bà Cọpï? Làm sao Rùa và Khỉ lại cĩ thể cùng phát rẫy, cùng đi săn, cùng làm thịt heo, đan gùi dính gốc lồ ơ rồi chia đá lẫn thịt cho Cọp?… Rất nhiều cái “vơ lý” và trái tự nhiên ấy cho thấy hình ảnh con người rất rõ trong cái lốt động vật. Dù nhân vật cĩ cái tên động vật nhưng ngơn ngữ của người, tính cách người và quan hệ người vẫn là điểm nổi bật
hơn. Chính vì thế mà nhân vật ranh mãnh đã sử dụng các mẹo lừa để liên tục lừa gạt đối phương. Cũng vậy, khi bị lừa, các nhân vật ngốc cố xin theo, cố bắt chước để mong lừa
lại được kẻ đã lừa mình nhưng luơn thất bại. Hai kiểu nhân vật thơng minh và ngu ngốc, hàng loạt mẹo lừa và bị lừa, sự bắt chước… cho thấy dân gian đã mượn vật nĩi người, truyện đã cĩ tính chất ngụ ngơn khơng chối cãi.
Qua các truyện và dị bản của chúng, dân gian đã nhìn động vật và quan hệ lồi vật bằng hiểu biết về con người và xã hội người, gán một vài tính cách người cho một số động vật và giải quyết sự việc theo quan niệm của con người. Từ đĩ, rõ ràng những
truyện này khơng phải là truyện lồi vật mà chỉ là truyện cĩ nhân vật động vật. Như thế
thì Rùa và Khỉ mới đặt bẫy được heo, mới khiêng thịt, chia thịt và làm nhiều hành động khác. Tất cả các nhân vật động vật đều nĩi năng và cư xử gần như con người, tập tính lồi vật nhạt nhịa hơn tập quán con người trong các truyện ấy. Thậm chí, dân gian đã
trân trọng gọi các nhân vật động vật là ơng: pàng Pài, pàng Klìu, pàng Pĩn nghĩa là ơng Thỏ, ơng Cọp, ơng Rái cá…! Với người Việt, dấu vết ấy cũng cịn lưu lại qua việc họ gọi cá Voi là cá Ơâng, là Ơng, lễ hội nghênh Ơng hay gọi Cọp là ơng Ba mươi, Ngài, Khái
Chính vì nặng tính xã hội, tính người nên khi bỏ bớt một nhân vật động vật, thay vào đĩ là nhân vật người thì các motif mẹo lừa, quan hệ khơn-dại, sự bắt chước vẫn
được tiếp tục. Trong nhĩm B.1, Thỏ khơng lừa Cọp mà lừa người, Thỏ cũng cắt lúa của người, lừa người đập chiêng ché, lừa người đốt cháu người...Cịn trong nhĩm B.2 thì vai trị của Rùa do người đảm nhiệm và Khỉ đĩng vai như nhân vật Khỉ trong nhĩm A.2. Thỏ đĩng vai thơng minh dù với người hay với Cọp cịn Khỉ đĩng vai ngu dại dù với người hay với Rùa.
Xét khái quát motif sự lừa gạt của người khơn, sự bắt chước của kẻ dại…thì cĩ
thể xem sự thay đổi đĩ là bước chuyển tiếp để ra đời nhĩm thứ ba hồn tồn thay thế cả
hai nhân vật động vật bằng hai nhân vật người trong các truyện Yut và Đời, Yut và Mot
Muơi, Yut và Pu Pot. Đã khơng cịn nhân vật nào là động vật, nhưng chuỗi lừa nhau
của Đời và Yut thì vẫn cùng bản chất như truyện về Thỏ hay về Rùa. Yut đĩng vai khờ dại, Đời đĩng vai của Thỏ, của Rùa, là người khơn. Đời sử dụng một số hành động tương tự Thỏ và Rùa như nuơi chim, câu cá, lấy mật…Khi thay các nhân vật động vật bằng nhân vật người, tính chất ngụ ngơn vẫn cịn ở bài học khơn - dại, hậu quả của sự bắt chước… nhưng dù sao thì sự ngụ ý đã nhạt hơn.
Đặt giả thiết: nếu ta thay tên nhân vật của cả ba nhĩm (vật và vật, vật và người,
người và người ) bằng tên khác như “Cuội và Ngốc hoặc “A và B thì giá trị của từng
nhĩm cơ bản vẫn giữ nguyên, cả ba nhĩm vẫn rất gần nhau về motif khơn thắng dại, các mẹo lừa, sự bắt chước… Thực ra thì dân gian đã sáng tác và lưu hành cả ba nhĩm,
giả thiết thay thế chỉ là so sánh để thấy cơng thức chung, đặc điểm chung. Đặc điểm của loại truyện này là tính chất ngụ ngơn đã cĩ nhưng chưa cao, bài học khơn là chung cho nhiều truyện, nhiều nhĩm, về cơ bản chưa đạt tới lời quy châm súc tích, riêng biệt cho từng mẩu truyện.