Giải pháp bổ trợ khác

Một phần của tài liệu Tác động và giải pháp kiểm soát dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt nam (Trang 63 - 65)

V ốn đăng ký Tốc đột ăng trưởng (%)

3.1.4Giải pháp bổ trợ khác

c đột ăng ủa hỉ số Vn-index, doanh thu và lợi nhuận năm 2006 so với năm 2005 (%)

3.1.4Giải pháp bổ trợ khác

Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nước.

Theo cam kết với WTO của Việt Nam, khơng bao lâu nữa Việt Nam sẽ phải mở cửa hồn tồn kể cả lĩnh vực bảo hiểm, bưu chính viễn thơng, ngân hàng cho nhà đầu tư nước ngồi vào đầu tư. Chưa bao giờ doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với áp lực cạnh tranh gay gắt và khốc liệt như hiện nay. Doanh nghiệp muốn

đứng vững cùng tồn tại và phát triển thì chỉ cịn cách duy nhất là đổi mới tồn diện chính mình. Vì vậy, chúng tơi đề xuất một số giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước như sau:

Thứ nhất, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Cần nâng cao nhận thức của mọi thành viên trong từng doanh nghiệp, khơng chỉ từ đội ngũ lãnh đạo, quản lý mà ngay cảđội ngũ người lao động về ý nghĩa sống cịn của việc giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm. Khơi dậy khả

năng sáng tạo, phát huy trí tuệ của từng cá nhân và tập thể nhằm tìm cách tối thiểu hĩa chi phí sản xuất, đặc biệt là chi phí nguyên liệu, chi phí quản lý doanh nghiệp... Ngồi ra, từng thành viên trong doanh nghiệp, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý và

đội ngũ lao động trực tiếp làm ra sản phẩm cần tự trau dồi, nâng cao trình độ

chuyên mơn, trình độ tay nghề. Với hiện trạng cơng nghệ và thiết bị sản xuất lạc hậu như hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam đã dẫn tới tình trạng định mức tiêu hao về chi phí nguyên vật liệu lớn và phát sinh thêm nhiều chi phí cho sửa chữa, bảo dưỡng. Do đĩ, trước mắt cần đẩy mạnh đầu tư và thay thế một số loại thiết bị, máy mĩc sản xuất đã quá lạc hậu, cho năng suất thấp và tiêu hao nhiều năng lượng. Tuy nhiên, trong điều kiện nhiều doanh nghiệp cịn thiếu vốn, tiềm lực tài chính chưa đủ mạnh để đầu tư đồng bộ cơng nghệ và thiết bị thì các doanh nghiệp này cần chủđộng trong việc liên kết và hợp tác kinh doanh với nhau. Sự hợp tác liên kết giữa các doanh nghiệp thuộc các ngành khác nhau sẽ giúp các doanh

nghiệp giảm thiểu những khĩ khăn về tài chính, cơng nghệ, vốn, thị trường... và đẩy mạnh nội lực phát triển cho doanh nghiệp.

Thứ hai, tăng cường hoạt động marketing hỗn hợp, chủđộng áp dụng thương mại điện tử trong kinh doanh. Doanh nghiệp cần tăng cường cơng tác nghiên cứu thị trường, chú ý chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm, nghiên cứu sản phẩm mới, hồn thiện hệ thống phân phối và xây dựng thương hiệu, chủ động áp dụng thương mại điện tử trong kinh doanh.

Thứ ba, đổi mới cơ cấu tổ chức quản lý, hồn thiện kỹ năng quản lý hiện đại của đội ngũ lãnh đạo, quản trị trong các doanh nghiệp. Các giải pháp cần thực hiện như: (i) xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong hệ thống tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp, cần cĩ sự phân biệt tương đối về tính chất, cơng việc của các bộ phận, tránh sự chồng chéo, tạo điều kiện cho cán bộ quản lý tập trung

đầu tư chuyên sâu và đảm bảo sự hoạt động của các bộ phận trong doanh nghiệp một cách nhịp nhàng. (ii) Kiện tồn hệ thống thơng tin trong nội bộ doanh nghiệp: Các kênh thơng tin phải được hiểu biết cụ thể. Thơng tin tương ứng phải được phổ

biến rộng rãi cho tất cả mọi người, mọi cấp trong tổ chức được biết rõ ràng. Các tuyến thơng tin cần trực tiếp và ngắn gọn. Tuyến thơng tin càng ngắn thì khả năng truyền đạt thơng tin càng nhanh, việc giải quyết các tình huống bất ngờ sẽ được thực hiện kịp thời, khơng bị chậm trễ.

Thứ tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp. Doanh nghiệp nên thực hiện các giải pháp như: tiến hành sắp xếp bố trí hợp lý đội ngũ cán bộ quản lý và lao động hiện cĩ, phát hiện người cĩ năng lực, bố trí họ vào những cơng việc phù hợp với ngành nghề, trình độ và năng lực sở trường; Tạo sự gắn bĩ về quyền lợi và trách nhiệm của người lao động với doanh nghiệp bằng các chính sách như: đầu tư cho đào tạo, bảo đảm cơng ăn việc làm ổn định cho người lao động kể cả khi cĩ biến động, xây dựng chếđộ tiền lương và thưởng theo hướng khuyến khích người lao động cĩ những đĩng gĩp tích cực cho sự phát triển của doanh nghiệp; Đa dạng hĩa các kỹ năng và đảm bảo khả năng thích ứng của người lao

Một phần của tài liệu Tác động và giải pháp kiểm soát dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt nam (Trang 63 - 65)