GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỊNG VỐN FDI 1 Giải pháp giảm sự sai lệch định hướng phát triển kinh tế xã hội củ a

Một phần của tài liệu Tác động và giải pháp kiểm soát dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt nam (Trang 57 - 59)

V ốn đăng ký Tốc đột ăng trưởng (%)

c đột ăng ủa hỉ số Vn-index, doanh thu và lợi nhuận năm 2006 so với năm 2005 (%)

3.1 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỊNG VỐN FDI 1 Giải pháp giảm sự sai lệch định hướng phát triển kinh tế xã hội củ a

nhà nước.

Để gĩp phần giảm thiểu những sai lệch trong phân bổ vốn đầu tư giữa các vùng miền, chúng tơi đề xuất một số giải pháp như sau:

Thứ nhất, tiếp tục hồn thiện cơ sở hạ tầng và phát triển các ngành phụ trợ

(phát triển các dịch vụ tài chính - ngân hàng, dịch vụ viễn thơng…) ở các vùng, miền khĩ khăn. Chính phủ một mặt huy động nguồn vốn ODA, kêu gọi đầu tư trực tiếp của cả tư nhân trong nước và nước ngồi vào phát triển cơ sở hạ tầng, mặt khác, nhà nước cần tăng cường thanh tra, giám sát các dự án, cơng trình trọng điểm để

giảm thất thốt vốn, rút ngắn thời gian thi cơng (tránh lập lại vụ PMU 18 thứ hai). Thứ hai, cần cụ thể hĩa quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn giữa các vùng, miền trên cả nước. Để tránh sự tập trung đầu tư quá mức vào một số ngành, lĩnh vực, vùng nào đĩ, chính phủ cĩ thể đưa ra chính sách khuyến khích đầu tư

thơng qua ưu đãi về thuế, tiền thuê đất (áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp)…hoặc thắt chặt cấp phép đầu tư ở những ngành mà sản phẩm đã bão hịa, nguồn nguyên liệu khơng cĩ sẵn…bằng cách thơng tin, tư vấn về tình hình thị

trường, nguồn lực hiện tại để nhà đầu tư cân nhắc và quyết định lựa chọn khu vực

đầu tư.

Thứ ba, phát triển các sản phẩm bảo hiểm để khắc phục thiên tai cho doanh nghiệp: Trong những năm qua, tình hình thu hút đầu tư ở khu vực đồng bằng Sơng Cửu Long và các tỉnh miền Trung cịn thấp, một phần là do thiên tai thường xảy ra

ở hai khu vực này, gây tổn thất khơng nhỏ cho cả doanh nghiệp trong nước và nhà

đầu tư nước ngồi.

Thứ tư, tiếp tục tiếp thị về cơ hội đầu tư (các ưu đãi, tiềm năng tài nguyên, thị

trường…) ở các vùng, miền cần khuyến khích đầu tư đến với các nhà đầu tư nước ngồi hơn nữa. Thơng qua các chương trình hội thảo vềđầu tư, nâng cao vai trị tiếp thị hình ảnh và mơi trường đầu tư của Việt Nam ở các Đại sứ quán của ta ở nước ngồi.

Thứ năm, khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp liên doanh làm

ăn hiệu quả chuyển thành cơng ty cổ phần. Điều này khơng chỉ giúp cho người lao

động làm việc trong chính khu vực này cĩ cơ hội sở hữu vốn ở doanh nghiệp mà cịn gĩp phần làm phong phú thêm nguồn hàng trên thị trường chứng khốn Việt Nam.

Thứ sáu, đặc biệt khuyến khích các doanh nghiệp nước ngồi hoạt động trong lĩnh vực cơng nghệ cao như vi điện tử, cơng nghệ viễn thơng, cơng nghệ sinh học…vào đầu tưở các khu cơng nghệ cao của Việt Nam. Cần phát triển các ngành bổ trợ cho khu cơng nghệ cao.

Thứ bảy, tiếp tục cĩ chiến lược đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ (cả lao động trực tiếp và gián tiếp) để cung cấp cho các khu cơng nghiệp và khu chế xuất ở các tỉnh, thành. Phát triển các loại hình dạy nghề, thu hút tư nhân đầu tư cơ sở đào tạo nghề cho người lao động để từng bước chuyển dịch lao động từ khu vực nơng nghiệp sang cơng nghiệp.

Một phần của tài liệu Tác động và giải pháp kiểm soát dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt nam (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)