Sử dụng tổng hợp nhiều nguồn tài chính để hỗ trợ đào tạo, khuyến khích người học nghề, chuyển đổi ngành nghề sản xuất phù hợp với tiế n trình CNH,H Đ H.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG CÔNG NHÂN TRO G CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (Trang 74 - 80)

2005 2010Nhu cầu lao động theo

3.3.2.5. Sử dụng tổng hợp nhiều nguồn tài chính để hỗ trợ đào tạo, khuyến khích người học nghề, chuyển đổi ngành nghề sản xuất phù hợp với tiế n trình CNH,H Đ H.

Lãnh đạo Thành phố cần linh hoạt trong việc sử dụng tổng hợp nhiều nguồn tín dụng để

hỗ trợ giải quyết việc làm cho người lao động như: thơng qua hệ thống tín dụng thương mại của các ngân hàng liên doanh; hệ thống tín dụng ưu đãi của Nhà nước, Quỹ quốc gia giải quyết việc làm, Ngân hàng người nghèo, Quỹ xố đĩi giảm nghèo, hệ thống tín dụng nhân dân, tín dụng

đồn thể. Từ nguồn quỹ này thực hiện cho vay tới từng cá nhân, từng hộ gia đình, từng chủ

doanh nghiệp một cách nhanh chĩng thuận lợi khơng qua trung gian. Với việc quan tâm và hỗ

trợ kinh phí kịp thời sẽ giúp người lao động ổn định tâm lý để tìm kiếm việc làm phù hợp.

Trong điều kiện nguồn ngân sách của Thành phố cịn hạn hẹp, trong tổng chi năm 2004 là 15.869 tỷ đồng thì chi cho sự nghiệp giáo dục đào tạo chiếm 21,7%, tăng 1% so với cùng kỳ. Tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho cơng tác phổ cập đào tạo nghề cho người lao động, do đĩ việc chủđộng huy động nguồn kinh phí phục vụ cho cơng tác đào tạo nghề là việc làm vơ cùng thiết thực và cĩ ý nghĩa. Để làm được điều này cần phải thực hiện xã hội hố lĩnh vực dạy nghềđể huy động được các nguồn đầu tư cả trong và ngồi nước. Cụ thể:

- Huy động nguồn trong nước: như kêu gọi sựđĩng gĩp của người học, của các ngành, các doanh nghiệp, các cơ sở đào tạo và đĩng gĩp của các tổ chức, cá nhân từ mọi thành phần kinh tế. Bên cạnh đĩ phải cĩ chính sách thoảđáng và thuyết phục lơi kéo và khuyến khích được người lao động tự giác tham gia học nghề với những chính sách như: hỗ trợ thêm kinh phí khi tham gia học nghề, giới thiệu việc đúng ngành nghề, nhu cầu cho người lao động khi hồn tất khố học, lập hoặc tìm kiếm các quỹ tín dụng ưu đãi giúp cho người học nghề cĩ thể vay trong một thời hạn nào đĩ để trang trải một mức học phí và cam kết sau khi cĩ việc phải hồn trả lại. Thực hiện đồng bộ và cĩ hiệu quả các biện pháp như trên thì sẽ tạo động lực cho người lao động tự nguyện tham gia học nghề ngày càng nhiều hơn.

- Huy động từ nước ngồi:đĩ là các nguồn vốn ODA, FDI và các dự án hợp tác quốc tế

khác của Úc, Thuỵ Điển, Singapore, Nhật. Đối với lĩnh vực dạy nghề, cơ sở vật chất và trang thiết bị cĩ vai trị lớn trong việc nâng cao chất lượng đào tạo, vì vậy cần dùng nguồn tài chính này đầu tư mua sắm trang thiết bị, phương tiện phục vụ giảng dạy chuyên mơn, tiến tới đảm bảo 100% các cơ sở dạy nghề cĩ đủ thiết bị chuyên dùng. Với những điều kiện như vậy, người học

nghề sẽđược tiếp cận với những thiết bị hiện đại sát với thực tế khi vào làm trong doanh nghiệp, sẽ tạo sự hứng thú và say mê cho người học. Từ đĩ sẽ cĩ nhiều người lao động tham gia học nghề hơn, học tích cực hơn, gắn bĩ chuyên tâm với mơi trường học nghề hơn đáp ứng sẵn sàng lực lượng lao động hùng hậu đã qua đào tạo nghề cho các doanh nghiệp tại các khu.

Nhà nước, thơng qua vai trị lãnh đạo là Thành phố cần phải đẩy mạnh chính sách khuyến khích đối với người học nghề làm việc tại KCN/KCX. Chính sách này khơng chỉ áp dụng với những người tham gia học nghề mà cần phải cĩ định hướng hướng nghiệp, khuyến khích lựa chọn nghề nghiệp cho học sinh từ bậc phổ thơng. Phải cĩ chính sách hỗ trợ tài chính thiết thực trực tiếp cho người học nghề như miễn giảm học phí, cấp học bổng, thực hiện tín dụng ưu đãi.

Đồng thới động viên người dân mở các nghề sở trường và sẵn sàng tạo thuận lợi trong việc cấp phép và triển khai hành nghề cho mọi người dân khi cĩ nhu cầu. Dựa trên kinh nghiệm của Ấn

Độ, Trung Quốc thì ta nên thiết lập các doanh nghiệp vừa và nhỏ gắn với những ngành cơng nghiệp giúp cho cư dân địa phương cĩ cơ hội tiếp cận và học hỏi dần dần chủ động nắm bắt

được cơng nghệ cũng như tác phong cơng nghiệp mặc dù vẫn “trụ” tại nơng thơn theo hướng “ly

nơng nhưng khơng ly hương”. Đối với các nghề thủ cơng truyền thống, cĩ bí quyết cơng nghệ,

cĩ sắc thái riêng của vùng thì cần tạo điều kiện để các chủ xưởng, chủ vườn, các nghệ nhân mở

rộng trao đổi kinh nghiệm và tìm thị trường cả trong và ngồi nước. Đặc biệt tiếp thu cơng nghệ

và chiếm lĩnh thị trường ngồi nước là một tiềm năng và bảo đảm cho việc mở rộng ngành nghề

và thu hút lao động, đẩy mạnh chính sách liên doanh, liên kết giữa các thành phần kinh tế, giữa thành thị và nơng thơn trong khuyến khích phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp ở khu vực nơng thơn trong vùng.

Để các biện pháp trên mang tính khả thi, lãnh đạo Thành phố phải chú trọng các vấn đề

sau: Phân bố KCN/KCX hợp lý theo vùng, lãnh thổ và phát triển KCN phục vụ CNH – HĐH nơng thơn. Việc xây dựng quy hoạch cũng như phát triển KCN trong thời gian tới cần tính đến sự phân bố hợp lý theo vùng lãnh thổ, tạo điều kiện cho việc phân bố hợp lý lực lượng sản xuất, sử dụng các sản phẩm nơng nghiệp tại chỗ, tạo việc làm cho lao động nơng nghiệp chuyển đổi ngành nghề, tăng thu nhập, giảm thiểu hiện tượng di cư lao động

Tĩm lại: Giải quyết cung ứng lao động đủ về số lượng và đáp ứng yêu cầu của các nhà

đầu tư tại các KCX, KCN TP. HCM là vấn đề nổi cộm cấp bách của các cấp ngành trong Thành phố đĩ là phải linh hoạt và chủ động tháo gỡ theo một phương pháp riêng trong đĩ cĩ vai trị tích cực của HEPZA. Một số giải pháp nhưđào tạo tại chỗ giữ vai trị quan trọng kể cả cho phép hình thành các cơ sở đào tạo của các tổ chức dạy nghề cĩ uy tín và cĩ năng lực của nước ngồi, làm tốt vấn đề an sinh phúc lợi cho người lao động là lựa chọn hàng đầu mà HEPZA và các cấp ngành Thành phố phải chú trọng. Bên cạnh đĩ việc nắm bắt nhu cầu cụ thểđể nắm thế chủđộng trong đào tạo đúng hướng là nhiệm vụ của các cơ sở đào tạo, kể cả các cơ sở đào tạo chuyên

nghiệp được phép thành lập trong một số khu. Trên cơ sở đĩ lực lượng lao động do các cơ sở đào tạo ra và nhu cầu lao động của các doanh nghiệp sẽđạt được sự hài hồ thơng qua sựđiều tiết của quy luật cung cầu. Ngồi ra các cơ sở đào tạo phải nhanh chĩng cải tiến cơng tác giáo dục, đào tạo trên cơ sở nhấn mạnh kỹ năng kỹ thuật cơng nghệ ngang tầm tiên tiến, trong đĩ đặc biệt nhấn mạnh kỹ năng thực hành và ứng dụng. Nếu lãnh đạo Thành phố, Ban Quản lý KCN/KCX, doanh nghiệp cùng chung vai đồng lịng, quyết tâm giải quyết các vấn đề đã và

đang gây khĩ khăn bức xúc cho đời sống hàng ngày của người lao động thì sẽ tạo tâm lý an tâm làm việc, đồng thời sẽ dễ dàng hơn cho cơng việc quản lý điều hành nguồn nhân lực của Ban Quản lý, các doanh nghiệp và cho TP.HCM.

Thực tiễn chỉ ra rằng Thành phố hiện đang dẫn đầu cả nước về tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế trong đĩ giá trị đĩng gĩp khơng nhỏ từ lĩnh vực cơng nghiệp. Để ngày càng tạo ra nhiều giá trị cơng nghiệp ngồi vốn và cơng nghệ từ các nguồn đầu tưđặc biệt là khu vực FDI thì nhân tố lao động cũng khơng kém phần quan trọng. Xã hội càng phát triển, cơ cấu kinh tế

cũng cĩ sự chuyển biến sâu sắc từ cơ cấu nơng nghiệp – cơng nghiệp - dịch vụ, hiện Thành phố đã đạt được cơ cấu cơng nghiệp - dịch vụ - nơng nghiệp và đang tiến dần lên giai đoạn phát triển thứ ba: giai đoạn cơng nghệ cao: dịch vụ - cơng nghiệp – nơng nghiệp. Trong xu thếđĩ sẽ khơng cĩ chỗ cho lao động chỉ thuần tuý “vai u thịt bắp” mà cần lao động cĩ tay nghề, trình độ chuyên mơn nhất định. Cĩ được đội ngũ lao động chất lượng như thế thì kế hoạch và triển vọng về thu hút vốn FDI vào các KCN/KCX của Thành phố mới đi vào hiện thực.

Các giải pháp được nêu ra ở trên, theo tác giả, khơng hẳn phải đồng bộ áp dụng ngay một lần. Vì các vấn đề nghiên cứu trong luận văn liên tục thay đổi, do đĩ những gợi ý này rất cần HEPZA cũng như các cơ quan hữu quan của Thành phố xem xét và lựa chọn áp dụng trong từng giai đoạn, tình huống cụ thểđể cĩ những bước đi thích hợp trong việc đào tạo và cung ứng lao

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Phát triển nguồn nhân lực nĩi chung và nguồn lao động cơng nhân nĩi riêng cho TP.HCM cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình xây dựng và nâng thành phố lên một tầm cao mới về lĩnh vực kinh tế, văn hố và khoa học kỹ thuật. Tuy nhiên do tác động của nhiều yếu tố

khác nhau như: chính sách, chế độ giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn lao động, chính sách tiền cơng lao động, quá trình đơ thị hố và hiện tượng di dân, cho nên sự phát triển nguồn lao động mặc dù đã đạt được những kết quả đáng khích lệ ban đầu nhưng vẫn chưa đáp

ứng được tốc độ phát triển các KCN/KCX của Thành phố hiện tại lẫn tương lai.

Phát triển nguồn nhân lực là yêu cầu khách quan trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện

đại hố đối với mọi quốc gia cũng như vùng, khu vực kinh tế. Chỉ trên nền tảng và tiền đề nguồn nhân lực cĩ chất lượng mới cĩ thể thực hiện thắng lợi các mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội từ nay và trong thời gian tới, đưa kinh tế Thành phố nĩi chung và cơng nghiệp của Thành phố nĩi riêng phát triển vững chắc trên chính đơi chân của mình.

Các giải pháp đề cập ở chương 3 tập trung vào giải quyết các vấn đề nổi cộm của việc phát triển nguồn lao động cơng nhân tại các KCN/KCX với mục đích bao trùm là làm sao chúng ta phải luơn trong thế chủ động về nội lực (nguồn nhân lực là quan trọng nhất) để cĩ thể chạy

đua và giành thắng lợi trong việc thu hút cĩ hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngồi với các nước trong khu vực.

Cơ sở để tác giảđề xuất các giải pháp và biện pháp cụ thểđều nhất quán theo quan điểm là làm sao trong một thời gian khơng xa, nguồn nhân lực nĩi chung và nguồn lao động cơng nhân của Thành phố được cải thiện về mọi mặt, đĩ chính là thực sự dồi dào và đa dạng về số

lượng đồng thời chất lượng phải đạt những chuẩn mực nhất định so với khu vực và thế giới.

Điều này địi hỏi sự hợp tác tích cực từ các bên đã đang và sẽ cần đến nguồn lao động này đểđạt mục tiêu phát triển, tăng trưởng bền vững đĩ là Nhà nước, doanh nghiệp FDI, và cả bản thân người lao động.

KT LUN

Cĩ thể khẳng định sự nghiệp CNH - HĐH của Việt Nam nĩi chung trong đĩ cĩ TP.HCM hiện đang được Đảng và Nhà nước quyết tâm đẩy mạnh hơn nữa nhằm tương thích với sự phát triển thần kỳ của các quốc gia trong khu vực. Thật vậy, trong bối cảnh thời đại được đặc trưng bởi xu thế tồn cầu hố về kinh tế với ưu thế của kinh tế tri thức, cơng nghệ cao, nhất là cơng nghệ thơng tin. Vì vậy việc phát triển con người, phát triển nguồn nhân lực là yếu tố quyết định nhất cho sự phát triển bền vững.

Phải nhìn nhận khách quan rằng thách thức lớn nhất cĩ tính cơ bản và lâu dài mà sự

nghiệp CNH - HĐH của nước ta phải đương đầu là cuộc cạnh tranh quyết liệt về trí tuệ. Xét cho cùng, chính là đua tranh về yếu tố con người, về phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là năng lực trí tuệ của con người, của cộng đồng và của tồn xã hội nhằm giải quyết thành cơng các vấn đề đặt ra. Nếu nhìn nhận một cách đầy đủ và biện chứng thì một nền kinh tế, một địa phương như

TP.HCM muốn phát triển nhanh và bền vững phải hội đủ tối thiểu hai nhân tố then chốt là lao động và vốn, trong đĩ vốn đầu tư phát triển mới thực sự “thay da đổi thịt” bộ mặt của nền kinh tế.

Những hạn chế về nguồn nhân lực đã được xem xét bàn luận xuyên suốt nội dung ba chương, được tác giảđặt chúng trong mối quan hệ nhân quả với thu hút vốn đầu tưđặc biệt vốn

đầu tư trực tiếp nuớc ngồi. Quảđúng như vậy, ở nước ta cũng như tại TP.HCM bên cạnh nguồn vốn trong nước đĩng vai trị quyết định thì vốn đầu tư nước ngồi là một trong những nguồn vốn quan trọng. Trong nguồn vốn nước ngồi, FDI được coi là nguồn vốn thích hợp hơn cả. Vai trị của FDI trong những năm qua đã được khẳng định, đĩng gĩp tích cực vào tăng trưởng và phát triển kinh tế của địa phương này phù hợp với quan điểm, định hướng đã đề ra“nội lực là quyết định, ngoại lực là quan trọng, gắn kết với nhau thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước”

Quan điểm cơ bản của luận văn xem vấn đề phát triển nguồn nhân lực trong đĩ nguồn lao

động cơng nhân trong các KCN/KCX trên địa bàn Thành phố là điều kiện tối cần thiết đối với hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi cĩ trọng điểm, cân đối theo chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của mình trong từng giai đoạn nhất định. Trình tự và cách thức giải quyết các vấn đề cơ bản của luận văn là dựa trên cơ sở lý luận về các vấn đề phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi trong các KCN/KCX; nghiên cứu và phân tích thực trạng nguồn lao động cơng nhân trong phạm vi đã lựa chọn, hệ quả đĩ nguyên

nhân do đâu, nguyên nhân nào là cơ bản, ảnh hưởng sâu sắc đến thực trạng nghiên cứu; đồng thời dựa trên các bài học kinh nghiệm của các nước, các luận cứ cơ bản về quan điểm định hướng của địa phương về phát triển nguồn nhân lực để từđĩ đề ra những giải pháp đồng bộ, cĩ hệ thống nhằm khắc phục được những vấn đề đặt ra và nhanh chĩng thực hiện được mục tiêu đã

định. Cĩ thể tái khẳng định đĩ là:

1) Hệ thống đào tạo của Thành phố cần tích cực và khẩn trương nâng cao chất lượng, giảng dạy theo hướng đào tạo đúng cái mà các doanh nghiệp trong các khu cần cĩ trên cơ sở

nâng cao tính hiện đại, tính thực dụng và thực tiễn của cơng việc đào tạo, đa dạng hố

ngành nghề đào tạo. Theo hướng này thì cơ sở vật chất của các trường cần được khẩn

trương hiện đại hố, chuẩn hố.

2) Cho phép các nhà đầu tư nước ngồi được đầu tư kinh doanh các Trung tâm dạy nghề

chuyên nghiệp trong KCX chuyên đào tạo ra cơng nhân và kỹ thuật viên sát với nhu cầu và yêu cầu của KCX. Loại hình đầu tư này được hưởng ưu đãi giống như Chính phủ đã dành cho doanh nghiệp dịch vụ trong KCX.

3) Cho phép các nhà cung cấp nước ngồi thành lập đại lý phân phối thiết bị tại KCX, là một loại hình dịch vụ thương mại đang phát triển tại các KCX trên thế giới.

4) Nhà nước cần cĩ chính sách đầu tư cần thiết về chỗ ở phù hợp cho cơng nhân để họ cĩ

điều kiện ổn định cuộc sống, tái tạo sức lao động, từđĩ tăng sức hút của các KCX, KCN của Thành phố.

5) Cĩ chính sách ưu đãi thêm trong trường hợp các doanh nghiệp tổ chức đào tạo lao động

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG CÔNG NHÂN TRO G CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (Trang 74 - 80)