Nh ận thức của doanh nghiệp FD

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG CÔNG NHÂN TRO G CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (Trang 50 - 51)

Điều này được hiểu theo nghĩa là quan điểm của doanh nghiệp trong việc sử dụng và phát triển nguồn lao động như thế nào. Như trên đã đề cập ở nhiều khía cạnh cho thấy mục tiêu của các doanh nghiệp FDI là hiệu quả kinh tế hay đầu tư vào những lĩnh vực cĩ tỷ suất sinh lời cao, thời gian thu hồi vốn nhanh (m: càng cao càng tốt). Chính vì lẽ đĩ đơi lúc vẫn tồn tại một số

doanh nghiệp thiếu quan tâm đến vai trị của nguồn lao động mà họđang cĩ (hiện nay đang cĩ xu hướng được xem là nguồn vốn của doanh nghiệp). Theo các lý thuyết kinh tế học nổi tiếng luơn chứng minh rằng để tạo ra sản phẩm nhằm tìm kiếm lợi nhuận phải hội đủ hai yếu tố là K

(vốn, tư bản) và L (lao động), hai yếu tố này cĩ quan hệ mật thiết với nhau và cĩ thể nĩi trong bối cảnh ngày nay L cĩ phần chiếm ưu thế hơn. Tuy nhiên nhìn từ phía doanh nghiệp họ lại quan trọng hố và tuyệt đối hố vai trị của K, xem nhẹ vai trị của L đặc biệt lao động cơng nhân.

Những biểu hiện thuờng gặp đĩ là trong quá trình tuyển dụng và làm việc họ chưa tạo ra mơi trường thuận lợi, tích cực cho người lao động vừa cống hiến hết khả năng của mình đồng thời

hưởng thụ xứng đáng với những gì đã làm.

Do đĩ, trong cơ cấu về giá trị thặng dư nổi tiếng của Mark: c+v+m thì họ tìm cách nâng dần m và hạv càng thấp càng tốt. Cụ thể khi sử dụng lao động thường xuyên tăng cường độ lao

động, kéo dài thời gian làm việc, tăng ca tuỳ tiện nhưng khơng trả tiền phụ cấp làm thêm giờ, thời gian học nghề trả lương thấp, khơng xét nâng lương khi đến hạn, giao khốn sản phẩm cao khơng sát thực tế làm cho người lao động dù cĩ cố gắng cũng khơng hồn thành định mức, khơng đĩng BHXH, BHYT cho người lao động. Mâu thuẩn này dẫn đến thái độ bất mãn của người lao động cộng với những điều kiện hưởng thụ khơng cĩ (các cơng trình văn hố cho cơng nhân) sẽảnh hưởng rất lớn đến số lượng và chất lượng cơng việc mà lao động cơng nhân đang

đảm trách.

Bên cạnh đĩ khơng ít chủ doanh nghiệp vi phạm luật do khơng hiểu đầy đủ về pháp luật lao động hoặc khơng cập nhật các thơng tin về tình hình của người lao động, nhiều chủ doanh nghiệp hiểu luật nhưng cố tình làm sai luật. Tình trạng nợ lương nhiều tháng liền làm cho người lao động khơng cĩ tiền để sinh hoạt hàng ngày. Do doanh nghiệp ký hợp đồng lao động “chuỗi” và khơng đĩng bảo hiểm xã hội, khơng mua bảo hiểm y tế cho người lao động hoặc do định mức sản phẩm quá cao làm cho người lao động khơng thể hồn thành cơng việc trong ca làm việc, vì thế người lao động phải làm thêm giờ nhưng khơng được trả lương phần phụ trội. Với sức ép của chủ doanh nghiệp về cường độ và thời gian làm việc quá căng thẳng, tiền lương khơng được trả phần chênh lệch ngồi giờ. Tình trạng này kéo dài trong nhiều năm dẫn đến “tức nước vỡ

bờ” mà kết quả là những cuộc đình cơng nhưđã đề cập ở trên.

Đặc biệt vấn đề nổi cộm hiện nay là nhà ở cho cơng nhân (nhập cư), thường các doanh nghiệp sau khi thuê đất thì tranh thủ xây dựng ngay nhà máy, lắp đặt máy mĩc thiết bị để đưa ngay vào sản xuất nhằm sớm thu lợi nhuận, trong khi đĩ vấn đề nhà ở cho cơng nhân và các cơng trình phúc lợi cơng cộng cho cơng nhân thì họ lại cho rằng đĩ là trách nhiệm của Ban quản lý KCN cũng như của xã hội, của chính quyền địa phương. Các doanh nghiệp chỉ quản lý cơng nhân trong thời gian làm việc tại nhà máy chứ chưa đáp ứng được nhu cầu vui chơi giải trí cho cơng nhân sau khi tan ca. Điều này buộc người cơng nhân phải chấp thuận tự lo chỗ ở và phương tiện đi lại, cịn quá nhiều mối bận tâm bên ngồi xã hội và kết quả người lao động khơng tồn tâm tồn ý làm việc, năng suất lao động bịảnh hưởng là điều khơng tránh khỏi.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG CÔNG NHÂN TRO G CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (Trang 50 - 51)