- Về thoả ước lao động tập thể, hợp đồng lao động
Mặc dù theo pháp luật quy định thỏa ước lao động tập thể là văn bản thỏa thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động hoặc do đại diện của tập thể lao động và người sử dụng lao động thương lượng, ký kết theo nguyên tắc tự nguyện bình đẳng và cơng khai. Nội dung chủ
yếu của thỏa ước lao động tập thể gồm những cam kết về việc làm và đảm bảo việc làm, thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp lương, định mức lao động, an tồn lao động, vệ sinh lao động và bảo hiễm xã hội đối với người lao động. Song, trên thực tế
tại các khu cĩ một nghịch lý là người lao động thích ký hợp đồng lao động nhưng doanh nghiệp (người sử dụng lao động) lại thích ký thỏa ước lao động tập thể với các điều khỏan cĩ lợi cho mình. Nếu theo luật lao động phải cĩ ít nhất 50% số người của tập thể lao động tán thành nội dung thỏa ước đã được thương lượng thì thỏa ước mới cĩ giá trị, nhưng thực tế tại các KCN/KCX các thỏa ước lao động tập thể lại được ký kết qua cơng địan, nhưng cơng địan trong các KCN/KCX khơng mạnh, khơng họat động tương đối độc lập mà gắn chặt vào ý chí, mệnh lệnh của chủ doanh nghiệp.
Nguyên nhân của thực trạng này là do phía doanh nghiệp muốn cắt giảm các chi phí và giảm bớt trách nhiệm của họ đối với người lao động, trong khi người lao động lại khơng nắm chắc luật lao động do đĩ khi cĩ rủi ro, người bị thiệt hại nhiều nhất vẫn là người lao động.
- Mơi trường lao động và an tịan lao động
Theo quy định của pháp luật, để đảm bảo an tồn và sức khỏe cho người lao động, người sử dụng lao động cĩ trách nhiệm trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động, bảo đảm an tịan lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động cho người lao động. Ngược lại, người lao động phải tuân thủ các quy định về an tịan lao động, vệ sinh lao động và nội quy lao động của doanh nghiệp. Mọi tổ chức cá nhân cĩ liên quan đến lao động, sản xuất phải tuân theo pháp luật về an tịan lao động, vệ sinh lao động và về bảo vệ mơi trường. Tuy nhiên, trong các
KCX/KCN, mơi trường lao động và an tồn lao động chưa được coi trọng đúng mực, đặc biệt là những ngành thâm dụng lao động cao như giày da, may mặc, hố chất, … các doanh nghiệp sử
dụng lao động cũng trang bị các phương tiện an tịan lao động cho cơng nhân, nhưng mang tính chất đối phĩ khi cĩ sự kiểm tra từ Sở LĐTBXH, và ngay cả bản thân người lao động cũng khơng ý thức được sự cần thiết phải sử dụng các phương tiện an tịan lao động. Ngồi ra mơi trường lao động vẫn chưa được quan tâm đúng mức, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống chống
ồn, chống bụi, nhà nghỉ giữa ca của cơng nhân vẫn chưa được thực hiện đầy đủ theo quy định của pháp luật.
- Về các cơng trình xã hội trong KCN/KCX
Hiện nay các KCN/KCX trên địa bàn TP.HCM thu hút một số lượng lớn lao động trong
đĩ lao động nhập cư chiếm một tỷ trọng đáng kể. Tuy nhiên trong quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng KCN, đặc biệt là kết cấu hạ tầng xã hội chưa tính tốn đầy đủ tới yếu tố lao động nhập cư. Sự phiến diện, thiếu thận trọng trong quy hoạch xây dựng đã dẫn đến mất cân đối cơ cấu đầu tư, tạo nên những nghịch lý, tác động tiêu cực đến người lao động. Thực tiễn ở Thành phố cho thấy rằng trong thời gian gần đây với sự gia tăng đột biến của lao động ngoại tỉnh đã làm cho hệ
thống, điện nước, nhà ở, y tế, bệnh viện, trường học, hệ thống vệ sinh mơi trường trở nên quá tải
ở hầu hết các KCN, làm đảo lộn quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Vấn đề gây bức xúc hiện nay là hầu như các doanh nghiệp chưa quan tâm đến việc xây dựng các thiết chế văn hố như cơng viên, trường mẫu giáo, thư viện và đặc biệt là nhà ở khu dân cư cơng nghiệp để cơng nhân và gia đình người lao động thuê hoặc mua với phương thức trả
gĩp. Vì vậy để cĩ chỗở, phần lớn họ phải thuê nhà của tư nhân (giá thuê trung bình từ 80 nghìn
đến 100 nghìn đồng/người/ tháng), nhiều người chấp nhận ở với số lượng đơng diện tích chỉ cĩ 2-3 m2/người. Thời gian gần đây, một số doanh nghiệp (KCX Linh Trung 1, 2) đã thực hiện xây dựng nhà ở cho cơng nhân với chất lượng cao nhưng số lượng cịn quá ít, giá cả cịn cao nên mới cĩ khoảng 2% lao động nhập cưđược ở nhà lưu trú. Cịn lại là hệ thống nhà trọ tự phát, khơng giấy phép bùng nổ mạnh ở các khu vực vành đai xung quanh các KCN/KCX trong đĩ cĩ một số
khu nhà trọ xây dựng rất tạm bợ, thiếu khơng khí, ánh sáng và các điều kiện sinh hoạt tối thiểu. Thực tiễn cho thấy bên cạnh những thành tựu vềđĩng gĩp phát triển kinh tế xã hội, việc phát triển KCN/KCX trong thời gian vừa qua cũng làm nảy sinh một số bất cập mang tính xã hội như việc tập trung lao động quá cao ở một số khu vực trong khi các điều kiện hạ tầng xã hội như
hệ thống giao thơng, bệnh viện, trường học, trung tâm thương mại và đặc biệt là nhà ở chưa phát triển đồng bộđể đáp ứng các nhu cầu đĩ, tạo ra tình trạng quá tải cho khu vực (quan sát tại khu vực KCX Tân Thuận, Linh Trung, KCN Tân Bình, Tân tạo,…). Điều này cịn cĩ thể nhận thấy ở
các khía cạnh như ách tắc giao thơng vào các giờ cao điểm, điều kiện ăn ở của người lao động rất tạm bợ và khĩ khăn, nguy cơ nảy sinh các hiện tượng xã hội khác như mất an ninh trật tự.
- Về chế độ bảo hiểm xã hội, y tế, giáo dục, chăm sĩc sức khoẻ khi ốm đau, bệnh tật
Hầu như cơng nhân trong các KCN/KCX chưa được đáp ứng và quan tâm đúng mức đã làm nảy sinh nhiều khĩ khăn, phức tạp về mặt xã hội. Đặc biệt về chế độ bảo hiểm xã hội, tỷ lệ
người lao động được tham gia cịn rất thấp (chưa tới 50%). Nguyên nhân là do doanh nghiệp cố
tình trốn tránh, gian lận với cơ quan chủ quản. Tuy nhiên một khi cơng nhân bị ốm đau, thai sản, tử tuất thì hầu như người lao động phải tự xoay sở và khơng nhận được sự quan tâm, chăm lo từ
phía người sử dụng lao động, đơi lúc cịn cĩ khả năng bị sa thải, trừ lương và mất việc làm.
Bảng 22. Tỷ lệ lao động chưa được khám sức khoẻđịnh kỳ trong doanh nghiệp FDI (%)
Tỷ lệ chung Trong đĩ lao động nam Lao động nữ
40 37.5 40.91
- Về việc thành lập các tổ chức chính trị xã hội trong các KCN/KCX
Hầu như các doanh nghiệp liên doanh, FDI trong KCN cịn chậm và cĩ nhiều lúng túng trong việc triển khai hoạt động này. Hiện ở các doanh nghiệp trong KCN/KCX mới cĩ tổ chức cơng đồn, chưa cĩ tổ chức Đảng, đồn thanh niên. Do đĩ các quyền lợi về chính trị, tinh thần của người lao động khơng cĩ tổ chức chính trị - xã hội đại diện chăm lo.
Theo Điều 153 của Bộ Luật Lao động quy định rằng các doanh nghiệp phải thành lập cơng đồn trong thời hạn 6 tháng kể từ khi thành lập doanh nghiệp. Theo Sở Lao động Thương binh và Xã hội, hiện trên địa bàn Thành phố khoảng trên 50% doanh nghiệp FDI khơng cĩ tổ
chức cơng đồn. Điều này cho thấy rằng các doanh nghiệp chưa quan tâm đến nguyện vọng, quyền lợi thoả đáng của người lao động, vì chức năng cơ bản của Tổ chức cơng đồn là bênh vực các quyền lợi chính đáng của người lao động khi nảy sinh mâu thuẩn giữa chủ và thợ, khi người lao động bị ức hiếp, bốc lột sức lao động. Ngồi ra tổ chức cơng đồn trong KCN/KCX cịn động viên đồn viên của mình tham gia vào các hoạt động tập thể cĩ ích, lành mạnh, gĩp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển và hình thành nhân cách người cơng nhân cơng nghiệp hiện đại.
Các tranh chấp khiếu nại thơng thường của người lao động đối với doanh nghiệp thường là việc khơng tuân thủ các qui định về quyền lợi của người lao động trong việc trả lương ngày nghỉ theo qui định, nghỉ ốm đau, nghỉ thai sản hoặc chăm sĩc người nhà đau yếu. Các mối quan tâm khác như thiếu bảo hộ lao động, khơng được hưởng bảo hiểm y tế, hoặc mất việc làm. Theo số liệu điều tra, phần lớn các tranh chấp lao động đều là tranh chấp cá nhân liên quan đến vấn đề điều kiện lao động và sa thải sai nguyên tắc, thanh tốn tiền lương trễ. Trong những trường hợp như thế nếu doanh nghiệp khơng cĩ tổ chức cơng đồn (cĩ uy tín và tiếng nĩi với ban lãnh đạo cơng ty) thì phần thiệt sẽ nghiêng hồn tồn về người lao động.
- Về thời gian, điều kiện làm việc và thu nhập của người lao động
300 nghìn người lao động đang làm việc cho doanh nghiệp khu vực FDI. Mức thu nhập của lao
động trong các doanh nghiệp FDI tương đối cao so với các doanh nghiệp khu vực khác và so với mức lương qui định tối thiểu khi làm việc cho doanh nghiệp FDI nhưng vẫn cịn tuỳ thuộc vào tính chất ngành nghề và yêu cầu kỹ thuật nghề nghiệp. Tuy nhiên thời gian lao động của cơng nhân trong các KCN/KCX thường khơng ổn định, thường xuyên phải đi làm việc theo dây chuyền ca, kíp. Tăng ca, làm thêm giờ kể cả chủ nhật diễn ra phổ biến nhất là khi chủ sử dụng cĩ nhiều đơn hàng. Ngược lại khi khơng nhận được đơn hàng, hết mùa vụ lại diễn ra tình trạng bị gián đoạn, thiếu việc làm. Mặt khác chủ sử dụng lao động khơng cĩ sự chuyển ca hợp lý, cĩ lao động làm ca đêm liên tục 10-15 ngày. Thời gian lao động kéo dài, vất vả, căng thẳng và mệt mỏi nên chỉ cĩ khoảng 40% cơng nhân thực sự cĩ sức khoẻ mới đáp ứng được. Mơi trường làm việc căng thẳng nếu khơng được sự quan tâm bù đắp của chủ doanh nghiệp, người lao động dễ
bị ức chế tâm lý và mắc bệnh nghề nghiệp, sẽ ảnh hưởng và vắt kiệt thể lực, sức khoẻ, chất lượng của người lao động sau khoảng vài năm làm việc.
Ngồi ra, sức khoẻ thể trạng người Việt Nam nĩi chung là nhỏ bé, hạn chế nhiều về thể
lực cho dù cĩ bù lại ưu thế về sự chăm chỉ, siêng năng, dẻo dai thì thể lực như vậy cũng khĩ trụ
vững được trong những dây chuyền sản xuất địi hỏi cường độ lao động cao. Theo số liệu điều tra về thực trạng thể lực của lao động tại Việt Nam cho thấy người lao Việt Nam cĩ thể lực kém thể hiện qua các chỉ số về cân nặng, chiều cao trung bình, sức bền. Cụ thể: trong khi chiều cao trung bình của người lao động Việt Nam là 1,49m, cân nặng 39kg (theo số liệu điều tra của Uỷ
ban Dân số năm 1999) thì các con số tương ứng của người Philippines là 1,53m và 45,5kg; người Nhật là 1,64m và 53,3kg. Số người khơng đủ tiêu chuẩn về cân nặng ở Việt Nam chiếm 48,7%. Hạn chế dễ thấy ở người lao động hiện đang làm việc tại KCN/KCX TP.HCM là về mặt thể lực, nhìn chung lực lượng này đang bị thiếu dinh dưỡng, đặc biệt là lao động từ nơng thơn di cư đến. Theo số liệu điều tra của Uỷ ban dân số cho thấy, mức dinh dưỡng ở nơng thơn trung bình là 1.500 Colorier cho một ngày một người, đây là mức năng lượng quá thấp. Bình quân chung cả nước là 1.900 Colorier/1người/1 ngày trong khi đĩ theo qui định của Liên Hiệp Quốc mức tối thiểu là 2.000.
Tĩm lại: Với những phân tích cảđịnh lượng và định tính nêu trên phần nào cho thấy bức tranh khơng mấy lạc quan về chất lượng của nguồn lao động cơng nhân tại các KCN/KCX trên
địa bàn Thành phố trong giai đoạn hiện nay. Điều này đã và đang ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và dĩ nhiên hạn chế mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội của Thành phố.