Thực tiễn hoạt động của KCN/KCX TP.HCM chứng minh rằng đại bộ phận người lao
động của ta hiện nay chưa được đào tạo về kỷ luật lao động cơng nghiệp. Phần lớn trong số họ là lao động xuất thân từ nơng nghiệp, nơng thơn cịn mang nặng tác phong sản xuất của một nền kinh tế tiểu nơng, tuỳ tiện về giờ giấc và hành vi. Người lao động cơng nhân hầu như chưa được trang bị các kiến thức và kỹ năng làm việc theo nhĩm, khơng cĩ khả năng hợp tác và gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến và chia sẻ kinh nghiệm làm việc.
Ý thức chấp hành kỷ luật lao động kém, hiểu biết kiến thức về luật pháp, kiến thức vềđất nước, văn hố phong tục tập quán của các chủ doanh nghiệp FDI chưa cao, nên trong thực tế đã xảy ra khơng ít các vụ tranh chấp lao động, xơ xát, hành hung giữa những người lao động với nhau. Họ luơn xem bản thân là những người đi làm thuê cho các “ơng chủ”, do đĩ thiệt hại của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất ngồi nguyên nhân khách quan thì chủ yếu người lao
động vẫn cịn xem việc đĩ khơng ảnh hưởng đến lợi ích riêng của bản thân. Điều này dẫn đến
đơi lúc họ khơng cĩ ý thức tốt trong việc bảo quản các dụng cụ làm việc, tìm mọi cách để tiết kiệm hao phí lao động, nâng cao năng suất mà chủ yếu làm rập khuơn theo theo những gì đã cĩ. Chưa kểđến việc bớt xén thời gian lao động (dù bị kiểm tra rất gắt gao) như trong lúc đi vệ sinh. Tất cả những hành vi đĩ xuất phát từ một bộ phận lao động cơng nhân làm cho sự tin tưởng và gắn kết giữa lãnh đạo và người làm cơng chưa dựa trên những chuẩn mực nhất định mà tiềm ẩn những mối ngờ vực lẫn nhau. Kết quả là đã cĩ xảy ra mơt số vụẩu đả, đình cơng, bãi cơng do mâu thuẩn giữa chủ và thợ tại các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi mà nguồn gốc ban
đầu xuất phát từ những vụ vi phạm kỷ luật lao động cơng nghiệp, từ ý thức kỷ luật lao động kém của bản thân người lao động. Tuy nhiên phải nhìn nhận rằng đình cơng là một việc làm đúng
pháp luật nếu được tổ chức một cách quy cũ (cĩ đăng ký và báo trước hoặc cĩ Tổ chức cơng
đồn của doanh nghiệp đứng ra tổ chức). Nhưng trên thực tế thì hầu hết các cụơc đình cơng hiện nay của người lao động (chủ yếu ở các doanh nghiệp FDI) lại mang tính tự phát, thiếu tổ chức, phân tán, manh mún. Điều này làm cho họ dễ bị các chủ doanh nghiệp dựa vào đĩ sa thải hoặc cho thơi việc khi kết thúc hợp đồng.
Dưới gĩc độ kinh tế, đình cơng là biện pháp đấu tranh kinh tế của tập thể người lao động, thơng qua việc ngừng việc, gây sức ép với người sử dụng lao động buộc họ phải cĩ nhượng bộ
nhất định để đáp ứng yêu cầu của người lao động. Xét về mặt xã hội, đình cơng cĩ những mặt tích cực, song nĩ cũng cĩ những mặt tiêu cực, gây ra sự ngừng trệ sản xuất, ảnh hưởng khơng nhỏ đến nhu cầu sinh hoạt bình thường của xã hội. Dưới gĩc độ pháp lý, luật pháp của nhiều nước đều khẳng định đình cơng là quyền của người lao động. Bộ luật lao động của Việt Nam quy định “người lao động cĩ quyền đình cơng theo quy định của pháp luật”, tuy nhiên xét về
mặt hình thức những quy định về thủ tục giải quyết tranh chấp lao động tương đối chặt chẽ làm hạn chế tối đa quyền đình cơng của người lao động. Do đĩ theo báo cáo của Liên đồn lao động Thành phố cho đến nay chưa cĩ cuộc đình cơng nào được coi là hợp pháp và cũng chưa cĩ cuộc
đình cơng nào được đưa ra Tồ án giải quyết. Khi xảy ra đình cơng thì chủ yếu là do chính quyền, các ngành chức năng, cơng đồn và cơng an can thiệp.
Bảng 21. Số vụđình cơng chia theo loại hình doanh nghiệp tại Việt Nam
2002 2003 2004
Tổng số
Trong đĩ:
- Doanh nghiệp Nhà nước - Doanh nghiệp FDI - Doanh nghiệp tư nhân
78 6 49 23 86 5 53 28 93 3 60 30
Nguồn: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, 2004.
Qua bảng trên cho thấy số vụ đình cơng ở khu vực FDI cĩ xu hướng tăng lên, vì vậy cần cĩ giải pháp thoảđáng và cĩ hiệu quảđể giải quyết mối quan hệ chủ - thợở khu vực kinh tế này. Vì vậy, để hình thành tác phong cơng nghiệp địi hỏi phải cĩ sự nổ lực của bản thân người lao
động, sự giúp đỡ của doanh nghiệp và lãnh đạo địa phương. Trong đĩ tại các tỉnh trọng điểm phía Nam thì các cuộc đình cơng xảy ra chủ yếu ở TP.HCM và cĩ khuynh hướng gia tăng ở khu vực này. Nguyên nhân đây là nơi cĩ nhiều doanh nghiệp FDI và thu hút nhiều lao động trẻ từ
nơng thơn ra, phần lớn trong số họ khơng được đào tạo cơ bản nhất là hiểu biết về Luật lao
động.
Bên cạnh đĩ tính ỷ lại, sức ỳ lớn vẫn cịn tồn tại trong một bộ phận khơng nhỏ người lao
hành chính tập trung quan liêu bao cấp tác động làm hạn chế sự phát triển những phẩm chất mới của người lao động trong xã hội hiện đại ngày nay. Kinh tế thị trường, sự cạnh tranh chưa được nhìn nhận đúng đắn nên đã hạn chế tinh thần tự do sáng tạo, tính táo bạo và sự nổ lực vươn lên của người lao động. Thêm nữa do Nhà nước bao cấp qua hệ thống giá thấp, lương hiện vật và tín dụng ưu đãi kéo dài đã tạo cho người lao động thĩi ỷ lại, thiếu tinh thần chủđộng linh hoạt trong sản xuất. Cá nhân ỷ vào tập thể, dưới ỷ lại vào trên, địa phương ỷ lại vào Trung ương. Tất cả
hiện trạng đĩ đã làm cho tính ỷ lại của người lao động cĩ cơ sở sinh sơi nảy nở. Ngồi ra, do đề
cao vai trị tập thể, xã hội đến mức tuyệt đối hố và xem nhẹ khơng thấy hết vai trị của cá nhân và sự phát triển đa dạng phong phú của họđã làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh.