Chính sách an tồn tài chính đối với các định chế tài chính Việt Nam trong quá

Một phần của tài liệu đồng vốn và kinh nghiệm kiểm soát vốn ở 1 số nước đang phát triển (Trang 79 - 95)

quá trình tự do hĩa tài khoản vốn

Mặc dù hoạt động kinh doanh quốc tế của các định chế tài chính trung gian của Việt Nam cịn ở mức độ thấp, nhưng rủi ro khơng vì thế lại thấp đi. Để thực hiện chính sách n tồn tài chính, chính phủ Việt Nam cần chú ý một số điểm sau:

• Chính phủ cần phải bắt buộc các định chế tài chính Việt Nam cĩ các giao dịch quốc tế cĩ đầy đủ xếp hạng tín nhiệm của các cơng ty xếp hạng tín nhiệm nổi tiếng về đánh giá rủi ro đối ngoại. Các tiêu chuẩn này sẽ được sử dụng để thiết lập tỷ trọng rủi ro đối với người đi vay. Theo thỏa thuận 1988 và sau đĩ sửa đổi và bổ sung thì tỷ trọng rủi ro chủ quyền chủ yếu dựa vào nước đĩ cĩ là thành viên của OECD hay khơng. Bản dự thảo cũng đề nghị rằng chỉ những nước này hầu hết là cĩ đủ tư cách cĩ tỷ trọng rủi ro zero với tỷ trọng rủi ro gia tăng trong những giai đoạn lên đến 150% đối với những yêu cầu những nước với mức xếâp hạng B hoặc thấp hơn.

• Trước khi thực hiện giao dịch với những định chế cĩ địn cân nợ cao, các định chế tài chính nên thiết lập những chính sách rõ ràng để quản lý quan hệ giữa ngân hàng với những định chế này thích hợp với tồn bộ chiến lược rủi ro tín

dụng. Những tiến trình quản lý rủi ro thực sự tinh xảo cần thích hợp để nhận dạng và đo lường những rủi ro đặc thù của những định chế cĩ địn cân nợ cao, đặc biệt là những rủi ro xảy ra với cơng cụ phái sinh.

• Những giới hạn tín dụng tổng thể cần được thiết lập. Vấn đề vật thế chấp, dự phịng sự rút vốn sớm cũng nên cân nhắc khả năng của những định chế cĩ địn cân nợ cao đối với những chiến lược giao dịch thay đổi một cách nhanh chĩng.

• Ngồi ra, những thơng lệ kế tốn phổ biến về các khoản cho vay, cơng khai rủi ro tín dụng, tính minh bạch của các định chế tài chính, và những vấn đề cĩ liên quan cũng sẽ giúp giảm nhẹ rủi ro gắn liền với dịng vốn quốc tế. Ủy ban Basel gần đây đã phát hành một tài liệu cĩ liệt kê danh sách 26 thơng lệ kế tốn cho vay và phân biệt nhạy cảm rủi ro tín dụng. Những thơng lệ đã được đề xuất phản ánh những nhận xét rằng các tiêu chuẩn vốn pháp định khơng rõ ràng và việc quản lý rủi ro đã bị suy yếu một cách nghiêm trọng, nếu các khoản cho vay khơng được đánh giá một cách đúng đắn và những tổn thất các khoản cho vay khơng được nhận thức và dự phịng một cách đầy đủ trong bảng cân đối kế tốn của các định chế tài chính. Trong những nền kinh tế phát triển, các tiêu chuẩn này khá tốt nhưng khơng dễ dàng chuyển giao sang những nước cĩ cơ sở hạ tầng về tài chính và pháp lý kém phát triển. Trong những nước như thế, những phương pháp mang tính chất cơ học hơn dựa vào tiêu chuẩn số lượng đơn giản cĩ lẽ là thích hợp hơn.

KẾT LUẬN

Sự di chuyển vốn giữa các quốc gia ngày càng được tự do hố trong thời gian qua đã đem lại lợi ích cho tồn bộ nền kinh tế thế giới, cả những nước cung cấp lẫn những nước tiếp nhận vốn. Các dịng vốn này được xem là động lực mang lại sự tăng trưởng kinh tế thần kỳ ở các quốc gia đang phát triển và các nền kinh tế mới nổi.

Tương tư như mậu dịch tự do, hội nhập tài chính mang lại cho Việt Nam những lợi ích tiềm tàng rất to lớn bao gồm lợi ích từ học tập kinh nghiệm quản lý, cạnh tranh cao và sâu hơn, thúc đẩy việc cải thiện khuơn khổ pháp lý và thể chế. Tuy nhiên sự gia tăng hội nhập tài chính sẽ gây nên mất ổn định thị trường tài chính, đặc biệt là đối với các quốc gia cĩ chính sách tài khĩa yếu, hệ thống ngân hàng được bảo vệ quá mức cần thiết hoặc quản lý tồi và thị trường vốn nội địa lại kém phát triển như Việt Nam. Dù vậy để cĩ thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của hàng hố, gĩp phần nâng cao vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế, chúng ta cần phải nỗ lực vượt qua những khĩ khăn để tiến tới hội nhập và hội nhập cĩ hiệu quả.

Theo dự báo của Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư thì khả năng huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển năm 2005 vào khoảng 295 – 310 nghìn tỷ đồng, tương đương 18 – 19 tỷ USD, tăng 18,5% - 24,5% so với năm 2004. Trong đĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi khoảng 44 – 47 nghìn tỷ đồng (khoảng 2,7 – 2,9 tỷ USD), chiếm khoảng 16% tổng nguồn vốn đầu tư tồn xã hội; vốn từ ngân sách nhà nước khoảng 67 – 72 nghìn tỷ đồng, chiếm 23% tổng nguồn; vốn tín dụng khoảng 30 – 32 nghìn tỷ đồng chiếm 10% tổng nguồn. Dự kiến vốn đầu tư xây dựng cơ bản vào lĩnh vực kinh tế chiếm khoảng 70%, lĩnh vực xã hội 26%, các lĩnh vực khác 4%. Điều này cho thấy nhu cầu vốn để phát triển kinh tế – xã hội, cải thiện kết cấu hạ tầng, tạo tiền đề để đẩy mạnh quá trình cơng nghiệp hố – hiện đại hố đất nước ở Việt Nam là rất lớn.

Đứng trước yêu cầu phải huy động tối đa mọi nguồn lực để phát triển kinh tế đồng thời bảo đảm sự ổn định của thị trường tài chính, các nhà làm chính sách của Việt Nam sẽ phải cân nhắc khi thực hiện kết hợp các biện pháp khuyến khích các dịng vốn ít biến động như dịng vốn đầu tư trực tiếp chảy vào, đồng thời kiểm sốt các dịng vốn nhạy cảm, dễ biến động như dịng vốn đầu tư gián tiếp. Kiểm sốt vốn trong hồn cảnh như thế này sẽ khơng cịn là áp dụng những biện pháp hành chính cứng nhắc, khơ khan, gây mất lịng các nhà đầu tư mà nĩ sẽ trở nên khoa học hơn, uyển chuyển hơn, khơng làm mơi trường đầu tư ở Việt Nam mất đi sự hấp dẫn vốn cĩ

PHỤ LỤC 1:

XU HƯỚNG VÀ THÀNH PHẦN DỊNG VỐN TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN.

Sự di chuyển vốn giữa các quốc gia ngày càng được tự do hố trong thời gian qua đã đem lại lợi ích cho tồn bộ nền kinh tế thế giới, cả những nước cung cấp lẫn những nước tiếp nhận vốn. Các dịng vốn này được xem là động lực mang lại sự tăng trưởng kinh tế thần kỳ ở các quốc gia đang phát triển và các nền kinh tế mới nổi. Hãy cùng xem xét xu hướng và thành phần của dịng vốn tại một số quốc gia điển hình, những nước cĩ vị trí địa lý gần gũi với Việt Nam, cĩ một số nét tương đồng trong đời sống văn hố xã hội và cĩ cùng một xuất phát điểm trong nỗ lực phát triển kinh tế.

1. Xu hướng và thành phần dịng vốn ở Hàn Quốc

Quốc gia này bắt đầu chứng kiến một làn sĩng vốn vào trong năm 1991. Chênh lệch lớn giữa lãi suất ở thị trường tài chính trong nước và nước ngồi cùng với những triển vọng đầy hứa hẹn đã biến Hàn Quốc trở thành một trong những thị trường hấp dẫn nhất trong số các thị trường mới nổi đối với những nhà đầu tư nước ngồi. Việc bãi bỏ kiểm sốt tài khoản vốn của chính phủ đã khơi dậy luồng vốn vào cĩ qui mơ. Tổng vốn thuần vào trong những năm 1990 – 1994 là 32,1 tỷ USD, hơn gấp 10 lần tổng vốn vào cả thập niên 80.

Nếu xét về qui mơ kinh tế, số vốn này tương đối nhỏ hơn so với những nước Đơng Á khác. Thặng dư tài khoản vốn giữa năm 1990 và 1994 bình quân chỉ 2%GDP, so với 10,6% GDP ở Thái Lan, 9,3% ở Malaysia, và 4,9% ở Indonesia. Sự khác biệt này một phần là do kiểm sốt hoạt động vốn ở Hàn Quốc chặt chẽ. Tuy nhiên cái chính là do thâm hụt tài khoản vãng lai tương đối nhỏ, hay nĩi cách khác mức chênh lệch tiết kiệm và đầu tư ở Hàn Quốc nhỏ hơn so với các nước kia.

Trong những năm 1990 vốn vào chủ yếu ở Hàn Quốc là vốn đầu tư gián tiếp. Đầu tư gián tiếp thuần tăng từ 29 triệu USD trong năm 1989 lên 3,2 tỷ USD năm 1991, và cao điểm ở mức 11 tỷ USD trong năm 1993. Cộng dồn trong những năm 1991 – 1994 là 27,2 tỷ USD, bằng 88% tổng vốn đầu tư nước ngồi vào cùng kỳ.

Hình 1.1 : Xu hướng và thành phần dịng vốn vào Hàn Quốc

Tỷ USD Năm

Vay dài hạn FDI FPI Tổng

Nguồn: Managing Foreign Capital Flows: The Experiences of Korea, ThaiLan, Malaysia, Indonesia - Yung Chul Park và Chi-Young Song, tháng 5 năm 1996

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) là nguồn vốn chủ đạo trong nữa sau thập niên 80, cao điểm là năm 1991. Nữa đầu thập niên 90 Hàn Quốc trở nên ít hấp dẫn hơn đối với đầu tư của các cơng ty nước ngồi do chi phí sản xuất tăng lên nhiều. Những khoản vay dài hạn nước ngồi được coi là vốn ra thuần vì vẫn tiếp tục hồn dần nợ.

Tăng đầu tư gián tiếp trong thập niên 90 chủ yếu do nới lỏng những qui tắc phát hành trái phiếu nước ngồi do những cơng ty trong nước đảm nhiệm và việc mở thị trường chứng khốn Hàn Quốc. Việc giảm lãi suất thị trường thế giới do suy thối kinh tế ở những nước phát triển đã thúc đẩy các cơng ty và ngân hàng Hàn Quốc huy động vốn sẵn cĩ ở nước ngồi và thị trường vốn quốc tế cĩ lãi suất thấp hơn. Cùng lúc đĩ, lãi suất thấp ở những nước cơng nghiệp đã khuyến khích mạnh mẽ các nhà đầu tư quốc tế gia tăng nắm giữ chứng khốn của mình ở những thị trường mới nổi, trong đĩ cĩ Hàn Quốc.

Việc khai trương thị trường chứng khốn Hàn Quốc vào tháng 1/1992 đã tăng nhanh vốn vào, nhưng phát hành chứng khốn ở thị trường tài chính quốc tế vẫn đĩng vai trị quan trọng. Từ qúi I/1992 đến quí III/1995, vốn cộng dồn cĩ liên quan đến việc phát hành chứng khốn nước ngồi do cơng ty và ngân hàng nội địa đảm nhận lên tới 19 tỷ USD, tính ra xấp xỉ 62% tổng vốn đầu tư gián tiếp.

Nhìn chung dù thị trường chứng khốn Hàn Quốc tỏ ra yếu kém, việc phát hành chứng khốn vẫn chiếm ưu thế vào những năm 1994 -1995.

2. Xu hướng và thành phần dịng vốn ở Thái Lan

Thái Lan đã chứng kiến một sự gia tăng lớn về vốn vào khoảng năm 1988. Vốn vào thuần tăng từ 1 tỷ USD năm 1987 đến 3 tỷ USD năm 1988 và tăng đột ngột năm 1993 là 14 tỷ USD. Cộng tích lũy vốn thuần vào sẽ lên tới 66 tỷ USD ở giai đoạn 1988 – 1994, gấp hơn 8 lần số cộng tích lũy trong giai đoạn 1980 -1987.

Hình 1.2 : Xu hướng và thành phần dịng vốn vào Thái Lan

Tỷ USD Năm

Vay dài hạn FDI FPI OFI Tổng

Nguồn: Managing Foreign Capital Flows: The Experiences of Korea, ThaiLan, Malaysia, Indonesia - Yung Chul Park và Chi-Young Song, 5/1996

Hình 1.2 mơ tả xu hướng dịng vốn vào theo từng loại: khoản vay dài hạn, FDI, đầu tư gián tiếp và loại đầu tư khác của nước ngồi (OFI), chứng tỏ rằng OFI (tổng dịng vốn vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại và tài khoản tiền gửi của những người khơng cư trú bằng bath) là dịng vốn vào chủ yếu (trừ năm 1991). Dịng vốn này đã tăng một cách đáng kể vào năm 1988 do tăng mạnh tài khoản tiền gửi của những người khơng cư trú bằng đồng bath từ năm 1994 và đặc biệt tăng mạnh những năm 1991-1993, chiếm 70% dịng vốn tích lũy OFI những năm 91 – 93. Một phần do chính phủ Thái Lan đưa ra lãi suất cao hơn các nước cơng nghiệp và cho phép các nhà xuất khẩu nhận tiền từ tài khoản của những người khơng cư trú bằng đồng bath. Các nhà xuất khẩu nước ngồi cĩ xu hướng nhận tiền từ tài khoản của người dân khơng cư trú bằng đồng bath để hạn chế rủi ro tỷ giá. Thêm vào đĩ những nhà đầu tư nước ngồi sử dụng tài khoản này làm một nơi thu hồi vốn trước khi đem đầu tư vào loại

hình khác, đặc biệt là đầu tư gián tiếp, do thị trường chứng khốn Thái Lan đang cĩ những bước cải tiến. Vào năm 1994, vốn vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại gia tăng do cĩ sự thiết lập thể thức thanh tốn quốc tế ở Bangkok trong năm 1993 đã lý giải được hầu hết lượng vốn vào OFI.

FDI giảm từ đỉnh cao 2,4 tỷ USD năm 1990. Cơ sở hạ tầng nghèo nàn là lý do quan trọng làm tiềm năng của đầu tư giảm xuống. FDI cĩ xu hướng giảm trên tồn cầu trong những năm 1990-1991, sự cạnh tranh mãnh liệt giữa các nước đang phát triển như Trung Quốc, Việt Nam, và Ấn Độ chỉ là những nguyên nhân phụ mà thơi. Nhìn chung chỉ cĩ Malaysia do cĩ cơ sở hạ tầng tương đối tốt và nhân lực lành nghề hơn đơi chút nên đã duy trì được vốn FDI làm vai trị chủ đạo mặc dù cịn cĩ nhiều yếu tố bất lợi. Chênh lệch cao về lãi suất đã đẩy mạnh vốn vay dài hạn nước ngồi, đặc biệt trong những năm 1989-1991.

Đầu tư gián tiếp tăng mạnh vào những năm 1993, nhảy vọt từ 750 triệu USD năm 1992 đến 5,5 tỷ USD năm 1993, chiếm trên 1/3 tổng vốn thuần vào. Việc tăng mạnh đầu tư gián tiếp do cĩ sự đổi mới lịng tin vào thị trường chứng khốn của các nhà đầu tư sau cuộc tổng tuyển cử tháng 9 năm 1992, chênh lệch cao về lãi suất giữa Thái Lan và các nước cơng nghiệp, cùng với việc ổn định đồng bath. Xu hướng đầu tư mạnh trên tồn cầu của các nhà đầu tư theo thể chế nhằm vào những thị trường mới nổi cũng là một nguyên nhân quan trọng. Vào năm 1994, đầu tư gián tiếp giảm mạnh vì lãi suất tăng ở các nước cơng nghiệp làm thu hẹp chênh lệch lãi suất.

3. Xu hướng và thành phần dịng vốn ở Malaysia :

Ở Malaysia dịng vốn vào bắt đầu tăng từ mức vốn ra 0,9 tỷ USD của năm 1988 lên đến 1,3 tỷ USD vốn vào năm 1989, tăng vọt lên 4,7 tỷ USD năm 1991 rồi 16,9 tỷ USD năm 1993. Cộng dồn vốn vào trong những năm 1989-1993 lên đến 26 tỷ USD, so với 17 tỷ USD trong cả thập niên 80.

Hình 1.3 : Xu hướng và thành phần dịng vốn vào Malaysia

Tỷ USD Năm

Vay dài hạn FDI OFI Tổng

Nguồn: Managing Foreign Capital Flows: The Experiences of Korea, ThaiLan, Malaysia, Indonesia - Yung Chul Park và Chi-Young Song, tháng 5 năm 1996

Hình 1.3 cho thấy khuynh hướng khoản vay dài hạn, vốn FDI và vốn OFI ở Malaysia, chứng tỏ FDI là dịng vốn vào chủ yếu nữa sau thập niên 80 và đến năm 1992, tính xấp xỉ 86% tổng dịng vốn vào thuần những năm 1989-1992. Tăng trưởng kinh tế nhanh và liên tục cùng với những nguyên tắc kinh tế cơ bản hợp lý là nhân tố chính cho việc đưa FDI đi đúng hướng trong giai đoạn này; bãi bỏ quy định của vốn FDI và đưa ra những nhân tố khuyến khích cũng gĩp phần vào việc gia tăng này. Malaysia đã hủy bỏ hoặc nới lỏng những hạn chế về sở hữu người nước ngồi và các loại vốn FDI cũng như việc đơn giản hố những thủ tục pháp định. Chính sách thuế ưu đãi, kể cả miễn trừ thuế thu nhập doanh nghiệp ở một số trường hợp. Những yếu tố bên ngồi kể cả tăng giá đồng yên liên tục và tăng nhanh chi phí nhân cơng ở những nước cơng nghiệp mới (NIEs) gần đây là những lý do giải thích cho dịng vốn vào Malaysia.

Theo hình trên, dịng vốn OFI đến năm 1990 khơng đáng kể, nĩ bắt đầu gia tăng một cách đáng kể vào năm 1991 và 1993, vượt quá dịng vốn FDI. Ở Malaysia OFI bao gồm cả dịng vốn đầu tư gián tiếp và những khoản nợ ngắn hạn bên ngồi của

Một phần của tài liệu đồng vốn và kinh nghiệm kiểm soát vốn ở 1 số nước đang phát triển (Trang 79 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)