Dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi – FDI

Một phần của tài liệu đồng vốn và kinh nghiệm kiểm soát vốn ở 1 số nước đang phát triển (Trang 36 - 38)

Thu hút FDI cĩ tầm quan trọng đối với Việt Nam do Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, nhu cầu vốn cho nền kinh tế cao trong khi nội lực kinh tế của chúng ta cịn quá yếu so với các nước trong khu vực. Với một hệ thống tài chính cịn non kém của Việt Nam hiện nay, FDI là một nguồn vốn tương đối dễ chịu cho việc quản lý. Đồng thời các dự án FDI thường được đầu tư vào những lĩnh vực hợp lý, và được giám sát chặt chẽ bởi lẽ nhà đầu tư nước ngồi luơn muốn đạt được lợi nhuận cao….

Xuất phát từ chính sách đổi mới nền kinh tế, mở cửa và hội nhập với nước ngồi (1986), ngày 19-12-1987 lần đầu tiên Quốc hội nước ta đã thơng qua Luật đầu tư nước ngồi cho phép các tổ chức, cá nhân là người nước ngồi được đầu tư vào Việt Nam. Qua 4 lần sửa đổi, bổ sung vào các năm 1990, 1992, 1996 và 2000, mơi trường đầu tư đã được cải thiện thơng thống hơn, tạo điều kiện thu hút lượng vốn FDI cho phát triển kinh tế. Hiện nay, tuy cĩ thứ hạng khá thấp trong các bảng xếp hạng về khả năng cạnh tranh nhưng Việt Nam vẫn thu hút một lượng vốn FDI đáng kể, đĩ là kết quả của một chế độ chính trị ổn định, mơi trường đầu tư an tồn và những lợi ích mới được tạo ra thơng qua hiệp định thương mại với Mỹ và các động thái hội nhập khác.

Cả nước cĩ khoảng 4.289 dự án FDI với số vốn đăng ký là 40,5 tỷ USD, trong đĩ số dự án đăng ký mới năm 2003 là 620 với tổng số vốn đăng ký là 1,55 tỷ, tăng 112,38% so với năm 2002, đây chính là mức tăng trưởng vốn FDI cao nhất trong vịng năm năm qua, và rất tốt nếu so với hầu hết các quốc gia đang phát triển, tuy rằng chỉ bằng ¼ so với chính Việt Nam ở những năm giữa thập niên 90 và cịn rất thấp so với Trung Quốc. Mặt khác, tuy số đăng ký mới ít hơn 74 dự án so với năm 2002 nhưng tổng vốn lại tăng chứng tỏ các dự án FDI về Việt Nam đang dần được nâng cao về quy mơ và chất lượng.

Năm 2003, các dự án FDI tiếp tục khẳng định vai trị quan trọng của mình trong phát triển kinh tế, giá trị sản xuất chiếm 34% GDP, mang lại cho Nhà nước một khoản thu ngân sách là tăng 30% so với năm 2002 và tạo ra hơn nửa triệu việc làm cho người lao động Việt Nam, xuất khẩu chiếm 31,3%, nhập khẩu chiếm 34,5% tổng kim ngạch, tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI đạt gần gấp đơi nếu so với các doanh nghiệp trong nước. Rõ ràng, đây là một nguồn tiềm năng to lớn để thúc đẩy tăng trưởng và giải quyết việc làm. Mặt khác, nguồn vốn này cũng gĩp phần cải thiện cán cân thanh tốn quốc tế của Việt Nam, tạo điều kiện đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế của nước ta với khu vực và thế giới.

Phần lớn nguồn vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam đến từ các nước châu Á, với Nhật Bản là quốc gia dẫn đầu về FDI thực hiện (3,9 tỷ USD tính đến hết năm 2003). Số lượng quốc gia đầu tư vào Việt Nam chưa cĩ được sự đa dạng, chủ yếu tập trung vào khoảng 10 nước và vùng lãnh thổ, bao gồm Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hongkong, Thái Lan, đảo Virgin-Anh quốc, Anh, Pháp, Úc, chiếm đến hơn 70% tổng lượng FDI. Sự tập trung này thể hiện một nguy cơ cao cho nguồn cung FDI của Việt Nam trong những tình huống khủng hoảng kinh tế khu vực diễn ra đồng thời cho thấy rằng Việt Nam vẫn chưa thật sự là một địa chỉ đầu tư được biết đến trên thế giới. Như vậy, cịn rất nhiều điều cần làm để cĩ thể đa dạng hĩa danh sách các nhà đầu tư đến với Việt Nam.

Lượng FDI chảy vào Việt Nam chủ yếu là dùng để sản xuất thay thế nhập khẩu, tuy nhiên lại cĩ xu hướng tập trung vào các ngành cĩ chi phí cao, như sản xuất xe máy, hoặc các ngành tận dụng được lợi thế nhân cơng rẻ và đáp ứng nhu cầu thị trường như sản xuất chế biến hàng tiêu dùng, lương thực – thực phẩm mà chưa cĩ sự đầu tư thích đáng vào các ngành sản xuất tư liệu sản xuất, các ngành cơng nghệ cao. Điều này cho thấy xu thế vận động của luồng FDI tại Việt Nam mang tính tự phát, một phần do chúng ta chưa cĩ một quy hoạch tổng thể và tồn diện trong xúc tiến và định hướng đầu tư vào Việt Nam, một nguyên nhân khác là tình trạng quá chú trọng đến quy mơ vốn mà khơng quan tâm đến chất lượng đầu tư, dẫn đến việc các nơi đều ra sức thu hút FDI, bất kể lĩnh vực đĩ cĩ phù hợp hay khơng. Ngồi ra, cĩ một dịng FDI đáng kể khác chảy vào các liên doanh được bảo hộ – ở một khía cạnh nào đĩ, việc này cũng giống như thành lập thêm các doanh nghiệp Nhà nước khác cĩ mức chi phí sản xuất cao. Một xu hướng nữa là Việt Nam ngày càng cĩ nhiều dự án 100% vốn nước ngồi và các dự án liên doanh ngày càng ít đi. Xét một mặt nào đĩ là do các bộ, ngành và địa phương thiếu chủ động để tiếp nhận nguồn vốn FDI, dẫn đến tình trạng

khi tham gia liên doanh, bên Việt Nam thường chỉ gĩp vốn bằng quyền sử dụng đất hoặc nhà xưởng, thậm chí cịn đi vay thương mại để gĩp vốn với chi phí cao. Điều này đã làm ảnh hưởng đến hiệu quả gĩp vốn liên doanh.

Đây là các xu hướng khơng tốt vì ngồi tác động chung là việc mất cân đối cơ cấu sản phẩm, khơng tự tạo ra được các tư liệu sản xuất, thiếu các sản phẩm cơng nghệ cao… các dịng FDI chi phí cao cịn làm tổn hại đến khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Giải pháp cho vấn đề này là thu hút cho được nhiều dự án FDI hướng đến xuất khẩu và nâng cao chất lượng đầu tư. FDI hướng về xuất khẩu thường hiệu quả, và cĩ thể giúp hình thành “cụm” các nhà cung cấp nội địa, từ đĩ nâng cao hơn nữa các lợi thế cạnh tranh, nhất là trong khi Nhà nước cĩ những chính sách khuyến khích các doanh nghiệp nội địa tăng trưởng. Trong khi đĩ, với việc sức lao động đang dần mất đi lợi thế của nĩ, các dự án FDI cơng nghệ cao sẽ là sự lựa chọn tốt nhất cho nền kinh tế, điều này đặc biệt quan trọng với bối cảnh trình độ phát triển khoa học cơng nghệ và tình hình cạnh tranh gay gắt hiện nay.

Cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi những năm gần đây đã được cải thiện phần nào để đáp ứng các yêu cầu trên, chủ yếu là do các dự án đầu tư vào lĩnh vực cơng nghiệp chế biến và dầu mỏ. Tuy nhiên, lượng FDI phân bổ khơng đều giữa các tỉnh thành, một mặt do cĩ sự khác biệt quá lớn giữa các địa phương trong cách thu hút đầu tư, mặt khác cịn do vị trí địa lý và độ chênh khá lớn về tình trạng cơ sở hạ tầng giữa các vùng. Tình hình này nếu khơng được khắc phục sẽ dẫn đến tình trạng khoảng cách giữa các cùng kinh tế ngày càng bị đào sâu. Từ đĩ, chính sách theo đuổi các mục tiêu xã hội, với mong muốn tạo ra được sự đồng đều trong sự phát triển chung, đã tạo ra một áp lực phân phối lên lượng vốn đầu tư từ khu vực Nhà nước, khiến đơi khi các chính sách đầu tư khơng cịn theo đúng mục tiêu chính thống của nĩ – vốn thuần về hiệu quả kinh tế.

Một phần của tài liệu đồng vốn và kinh nghiệm kiểm soát vốn ở 1 số nước đang phát triển (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)