2.1.1. Tổng thể bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2003
Năm 2003, bức tranh kinh tế thế giới tuy chưa hồn tồn ổn định sau cuộc suy thối kinh tế năm 2001 cùng các tác động nặng nề của cơn sốc dịch bệnh SARS, cuộc chiến ở Irắc (với một loạt hậu quả đi kèm đẩy giá vàng, giá dầu và một loạt nguyên liệu cơng nghiệp khác gia tăng ở mức kỷ lục hai chữ số trong khi đồng USD liên tục giảm giá…) nhưng vẫn được cải thiện đáng kể. Tốc độ tăng trưởng GDP tồn cầu ước đạt 2,5%, cao hơn mức 1.9% của năm 2001, và tỷ lệ lạm phát bình quân khoảng 2,9%. Trong đĩ, kinh tế Mỹ – đầu tàu phát triển của nền kinh tế thế giới – ước tính đạt tốc độ tăng trưởng GDP 3%, lạm phát khoảng 2,3%, Nhật tăng trưởng vượt bậc ở mức 2.6%, cao gấp chín lần năm 2002, kinh tế khu vực EURO đạt 0,6%, và Trung Quốc đạt 8,4%. Các nước ASEAN chủ yếu đạt mức tăng trưởng là Thái Lan: 4,8%, Malaysia: 4,5%, Philipines: 4,5%, Singapore: trên 4%, Indonesia: 4%. Trong bối cảnh đĩ, nền kinh tế Việt Nam vẫn đạt được nhiều thành quả quan trọng, đáng kể nhất là tốc độ tăng trưởng GDP thực. (hình 2.1)
Hình 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1995-2003 (%)
9.54 9.34 7.24 7.04 6.89 6.79 4.77 8.15 5.76 0 2 4 6 8 10 12 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam 2003–2004
Tuy cĩ sự chênh lệch trong cách ước tính của IMF, ADB và ước tính chính thức của Chính phủ Việt Nam về tốc độ tăng trưởng GDP, nhưng Việt Nam vẫn là nền
kinh tế cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh thứ nhì Châu Á (sau Trung Quốc) trong năm 2003 cùng với một tỷ lệ lạm phát tương đối là 3%.
Tuy nhiên, thành quả tăng trưởng này lại khơng tốt, nếu so với Trung Quốc hay với chính Việt Nam trong giai đoạn 1990 – 1997. Tại thời điểm đĩ, tốc độ tăng trưởng bình quân của Việt Nam là 8,8%/năm và đầu tư trung bình là 27,8% GDP, điều này cĩ nghĩa là chỉ cần 3, 2 đơn vị đầu tư để tạo ra 1 đơn vị tăng trưởng. Trong khi hiện nay, theo các số liệu của ADB, Việt Nam cần 4,5 đơn vị đầu tư để cĩ 1 đơn vị tăng trưởng, và con số này là 5 đơn vị đầu tư nếu tính theo số liệu của IMF. Như vậy, tuy tỷ lệ đầu tư so với GDP như hiện nay là tốt nhưng hiệu quả của đầu tư khơng cao và cĩ thể nĩi sự tăng trưởng của Việt Nam là do thâm dụng vốn. Nguyên nhân của vấn đề này đến từ nhiều hướng.
- Đầu tiên là do xu hướng lựa chọn các ngành cơng nghiệp nặng để đầu tư chưa đúng trong một định hướng phát triển thiên về theo đuổi chính sách tự cung tự cấp và các mục tiêu xã hội, mặt khác, để đáp ứng các yêu cầu của một nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa, các nguồn vốn đầu tư được đổ nhiều vào khu vực Nhà nước, đặc biệt là trong các ngành thâm dụng vốn và cĩ chi phí cao, tỷ suất sinh lợi thấp hơn giá trị của vốn, khơng cĩ khả năng cạnh tranh – như mía đường, sản xuất phân bĩn, thép – nhưng lại đáp ứng được yêu cầu về chính sách.
- Bên cạnh đĩ, là vấn đề quản lý nguồn vốn đầu tư. Hàng tỷ USD đầu tư hạ tầng hiện đại vẫn bị đưa vào những dự án khơng hiệu quả hoặc cĩ mức chi phí quá cao, hoặc chảy vào túi riêng của các quan chức tham nhũng. Theo Việân nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, tỉ lệ thất thốt trong các dự án xây dựng cơ bản bình quân lên tới 30% tổng vốn đầu tư.
- Thiếu qui hoạch tổng thể và định hướng trong đầu tư, dẫn đến tình trạng dàn trải, cạnh tranh khơng lành mạnh... ví dụ các địa phương đua nhau đầu tư vào các nhà máy sản xuất xi măng lị đứng, nhà máy bia,... thậm chí đua nhau xây dựng các khu cơng nghiệp mà khơng chú trọng đến các đặc điểm của địa phương mình. Điều này khơng những làm cho hiệu quả đầu tư thấp, nguồn vốn bị lãng phí mà cịn khiến cho các địa phương khơng phát huy hết tiềm năng của mình.
Thành tựu của Việt Nam năm 2003 khơng chỉ thể hiện ở tốc độ tăng trưởng chung mà cịn thể hiện trong tốc độ gia tăng giá trị sản xuất của từng ngành trong cơ cấu kinh tế. Dẫn đầu là cơng nghiệp với tốc độ tăng trưởng là 15%, tiếp đến là dịch vụ với 7% - một tỷ lệ đã bao gồm phần do ảnh hưởng của dịch bệnh SARS vừa qua
đến du lịch, và tốc độ này ở nơng – lâm – ngư nghiệp là 4.7%. Kết quả là cơ cấu kinh tế được chuyển dịch theo hướng dần tăng tỷ trọng của các ngành cơng nghiệp – dịch vụ. Tỷ trọng của nơng nghiệp tuy giảm dần trong GDP, từ 23.2% năm 2001, 23% năm 2002 cịn 22.3% năm 2003 nhưng đã vượt qua nhiều khĩ khăn để tăng trưởng và quan trọng hơn là đã cĩ bước chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng phát triển kinh tế hàng hĩa gắn với thị trường, tăng giá trị thu được trên một đơn vị diện tích. Tỷ trọng cơng nghiệp và xây dựng tăng từ 38.2% lên 39.9% đã trở thành động lực của tăng trưởng kinh tế chung, đĩng gĩp tới trên 53% vào tốc độ tăng trưởng GDP chung và cũng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước.
Các thành phần kinh tế đều tăng trưởng khá, trong đĩ kinh tế tư nhân cĩ bước phát triển khởi sắc và vai trị của khu vực này đã tăng lên: chiếm 27% tổng vốn đầu tư phát triển, hầu hết giá trị sản xuất nơng nghiệp, phần lớn giá trị dịch vụ, 48% kim ngạch xuất khẩu, 90% tổng số lao động và tạo ra hầu hết chỗ làm mới. Nhờ sự vượt trội của tăng trưởng kinh tế mà tổng thu ngân sách đã vượt dự tốn và là năm thứ 6 liên tục đạt kết quả này, tăng 11,3% so với năm trước, trong đĩ tổng thu nội địa cịn tăng cao hơn. Tổng chi tăng 14,1%, cao hơn tốc độ tăng của tổng thu là phù hợp với chủ trương kích cầu, nhưng bội chi vẫn được kềm chế khơng quá 5% GDP. Đến hết năm 2003, mức dư nợ của Chính phủ ước bằng 34,6% GDP, dư nợ quốc gia ước bằng 32,8% GDP. Tiền tệ cơ bản ổn định, giá tiêu dùng tăng thấp.
Kinh tế tăng trưởng đã tạo điều kiện thuận lợi cho các mục tiêu xã hội cĩ điều kiện phát triển tích cực. Tình hình chính trị ổn định, quốc phịng an ninh được giữ vững, quan hệ quốc tế được mở rộng, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được củng cố và nâng cao. Vì vậy, năm 2003 vừa qua là năm đánh dấu cho quá trình tăng tốc trong tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam. Chúng ta đã ký kết hàng loạt những hiệp định song phương và đa phương, mở ra khả năng lớn cho sự phát triển của kinh tế đối ngoại, trong đĩ đáng chú ý nhất là Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư với Nhật, Hiệp định hàng khơng với Mỹ, Hiệp định về hạn ngạch dệt may với EU, và hồn tất thành cơng phiên đàm phán thứ bảy gia nhập WTO.
2.1.2. Hoạt động ngoại thương
Một vấn đề đáng được quan tâm là ngoại thương. Chính sách ngoại thương mà Việt Nam đang theo đuổi là chiến lược hội nhập với nền kinh tế thế giới. Từ năm 1991 đến nay, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam luơn tăng nhanh, đặc biệt là
ba năm gần đây nhất do kết quả của các chính sách hội nhập và mở cửa, trong đĩ năm 2003 là năm cĩ mức tăng trưởng cao nhất.
Bảng 2.1: Bảng số liệu kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 1999-2003
1999 2000 2001 2002 2003 GDP (tỷ USD)
Tốc độ phát triển 28,68 4,8% 31,35 6,8% 32,94 6,8% 35,10 7,0% 38,20 7,3% Xuất khẩu (tỷ USD)
Nhập khẩu (tỷ USD) Cán cân xuất nhập khẩu Cán cân xuất nhập khẩu/GDP
11,33 11,34 -0,01 0,00 14,19 15,25 -1,07 -3,4% 15,01 16,17 -1,16 -3,5% 16,67 19,73 -3,06 -8,7% 19,84 25,00 -5,16 -13,5% Tốc độ lạm phát Thâm hụt ngân sách/GDP Tổng tín dụng (tỷ đồng) Tốc độ tăng tín dụng Tiền (tỷ đồng) Tốc độ tăng tiền 4,1% -1,7% 155.236 90.989 0,8% 191.204 23,2% 112.408 23,5% 1,5% -2,70% 239.921 25,5% 125.329 11,5% 3,0% -2,90% 317.771 32,4% 157.025 25,3% Đầu tư/GDP 27,6% 29,6% 31,2% 32,1% 35,0% Đầu tư của từng khu vực
Nhà nước Tư nhân Nước ngồi 58,7% 24,0% 17,3% 57,5% 23,8% 18,7% 58,1% 23,5% 18,4% 56,2% 25,3% 18,5% 56,7% 26,7% 16,6% Đầu tư nhà nước
Từ ngân sách
Vốn vay nước ngồi Vốn doanh nghiệp 41,3% 32,0% 26,7% 41,3% 32,2% 26,5% 42,5% 29,5% 28,0% 39,1% 30,9% 30,0% 38,3% 30,5% 31,2%
Nguồn: Vietnam Statistical Appendix 2003, Internation Financial Statistical, IMF, tháng 5 năm 2004.
Xuất khẩu ước đạt 19.8 tỷ USD, tăng 18.9% so với năm 2002, vượt 7.4% kế hoạch, trong đĩ cĩ bốn mặt hàng xuất khẩu vượt mức 2 tỷ USD là dầu thơ (3,7 tỷ), dệt may (3,6 tỷ), thủy sản (2,23 tỷ), giày dép (2,2 tỷ), ngồi ra cịn cĩ các mặt hàng cĩ mức tăng trưởng xuất khẩu cao như cao su, cà phê, điện tử – linh kiện máy vi tính, dây cáp điện…
Nhập khẩu cĩ kim ngạch đạt mức cao nhất từ trước đến nay, đạt gần 25 tỷ USD, trong đĩ nhĩm thiết bị phụ tùng nhập khẩu chiếm trên 5 tỷ USD, tăng 26,2% so với năm 2002, đạt mức nhập siêu đến 5 tỷ USD. Nhập khẩu tăng cao chủ yếu do tăng mạnh ở nhĩm mặt hàng linh kiện ơtơ, thép, xăng dầu, phân urê, chất dẻo, bơng, hĩa
chất, máy mĩc, thiết bị, phụ tùng, tân dược, linh kiện điện tử và vải. Giá hàng nhập khẩu tăng 8,4% đã làm tăng 2,03 tỷ USD kim ngạch nhập khẩu, trong khi đĩ tình bình quân, giá hàng xuất khẩu chỉ tăng khoảng 4,4%. Mặt khác, do một số ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam thực hiện theo phương thức gia cơng, nhập khẩu nguyên liệu, giao thành phẩm nên giá trị đạt được thấp.
Tăng xuất khẩu, đồng nghĩa với việc Việt Nam tăng thị phần của mình, đặc biệt trong điều kiện tăng trưởng trì trệ của nền kinh tế tồn cầu và sự cạnh tranh gay gắt của Trung Quốc là một dấu hiệu tốt cho thấy hàng hĩa Việt Nam đang dần cĩ chỗ đứng trên thế giới. Thêm vào đĩ, xuất khẩu tăng cũng tạo ra nhu cầu đối với các dịch vụ chất lượng cao trong thương mại, truyền thơng, tiếp thị, tài chính và các lĩnh vực khác. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu tính bình quân trên đầu người chỉ đạt 248 USD, cịn rất thấp so với các nước trong khu vực. Mặt khác, tốc độ tăng xuất khẩu của Việt Nam trung bình trong 3 năm 2000 – 2003 là 11,3%/năm, khá cao so với mức tăng 8,7%/năm của xuất khẩu tồn cầu tính theo USD, nhưng nếu so với thành quả đạt được trong giai đoạn 1995-2000, hoặc so với Trung Quốc, thì rõ ràng là tốc độ tăng trưởng của Việt Nam đang bị chậm đi.
Ngoại thương đang tạo ra những tác động tích cực cho nền kinh tế Việt Nam, nhưng vẫn cịn nhiều vấn đề cần giải quyết. Tình hình thâm hụt cán cân thương mại ngày càng gia tăng, hiện đã ở mức cao kỷ lục 5,1 tỷ, chiếm hơn 25% xuất khẩu - một tỷ lệ vượt ngưỡng an tồn cho phép (20%) - và lên đến hơn 10% GDP, là nghiêm trọng vì điều này thường cĩ nghĩa là thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai sẽ trên 5% - một tỷ lệ khơng bền vững. Một nguyên nhân quan trọng của vấn đề này đến từ chính sách tỷ giá, khi mà hiện nay, giá trị của VND đang ở trên mức giá trị thực của nĩ, khiến cho nhập khẩu được khuyến khích.
Đây cũng chính là nguyên nhân khiến cho mỗi lần nền kinh tế chuyển lên phát triển ở một mức độ cao hơn là thâm hụt cán cân thanh tốn trở nên trầm trọng. Tuy nhiên, điều chỉnh tỷ giá trở về đúng giá trị của nĩ là một điều khĩ khăn, và ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của nền kinh tế. Do vậy, điều cần thực hiện là đẩy nhanh hơn nữa tốc độ xuất khẩu bằng cách tăng tốc mở cửa thị trường và hội nhập, đặc biệt là việc tham gia vào các tổ chức quốc tế như WTO để được hưởng các ưu đãi về thương mại dành cho thành viên. Bên cạnh đĩ, đứng trước yêu cầu hiện nay – khi mà các biện pháp quản lý hành chính hạn chế nhập khẩu khơng cịn được áp dụng và nhu cầu nhập khẩu hàng hĩa, thiết bị cịn quá lớn, cần phải tăng cường hơn nữa tính hiệu
quả của các dự án đầu tư cơng, đặc biệt là các dự án đầu tư bằng ngoại tệ và tăng cường khuyến khích các dịng vốn quốc tế chảy vào trong nước. Bởi vì thâm hụt cán cân thương mại sẽ được bù đắp bằng các khoản thu nhập ngoại tệ hay các khoản tiết kiệm ngoại tệ hiệu quả từ các dự án đầu tư.
2.1.3. Hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam:
Trong những năm vừa qua, ngành Ngân hàng Việt Nam đã cĩ nhiều đổi mới, tuy nhiên, cho đến nay hệ thống ngân hàng vẫn đang ở giai đoạn phát triển ban đầu, năng lực tài chính của nhiều Ngân hàng thương mại cịn yếu, nợ quá hạn cao, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Nhĩm Ngân hàng thương mại Nhà nước (Ngân hàng Cơng thương, Ngoại thương, Đầu tư, Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, và Đồng bằng sơng Cửu Long) tuy chiếm gần 76% tổng nguồn vốn huy động và 80% thị phần tín dụng nhưng tổng vốn tự cĩ chưa đến 1 tỷ USD, tỷ lệ vốn tự cĩ trên tổng tài sản cĩ chưa đến 5% (thơng lệ tối thiểu theo BIS là 8%).
Dịch vụ Ngân hàng của các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam cịn đơn điệu, nghèo nàn, chưa tạo thuận lợi và cơ hội bình đẳng cho khách hàng thuộc các thành phần kinh tế trong việc tiếp cận và sử dụng tín dụng vẫn là hoạt động kinh doanh chủ yếu tạo thu nhập cho ngân hàng, các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại chưa phát triển. Cho vay theo chỉ định của Nhà nước cịn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tín dụng. Ngồi ra, các tỷ lệ về chi phí nghiệp vụ và khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại Việt Nam đều thấp so với các ngân hàng trong khu vực. Một thách thức lớn đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam là tình trạng “sai lệch kép” về thời hạn tài chính của tài sản và tính song trùng của hai đồng tiền trong hệ thống tín dụng. Các ngân hàng thương mại đứng trước sức ép lớn về cho vay dài hạn, trong khi hầu hết các nguồn vốn huy động đều ngắn hạn. Mặt khác, tồn tại nhiều loại đồng tiền trong cơ cấu tài sản của các ngân hàng thương mại trong khi lãi suất và tỷ giá của các ngoại tệ này hiện nay đang cĩ xu hướng biến động rất lớn, nằm ngồi khả năng kiểm sốt của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong khi thị trường phái sinh như future, options… cịn rất sơ khai.
Thực trạng trên cho thấy các ngân hàng thương mại của Việt Nam chưa thật sự trở thành một định chế tài chính bền vững trong nền kinh tế và sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn trong vấn đề hội nhập quốc tế. Trước mắt là phải vất vả cạnh tranh với các ngân hàng quốc tế với tiềm lực tài chính hùng hậu và cơng nghệ hiện đại. Mặt khác, hội nhập mang lại khả năng tiếp xúc cao với các dịng lưu chuyển vốn quốc tế vốn cĩ quy
mơ và tính biến động rất lớn, rất khĩ điều tiết và kiểm sốt. Để cĩ thể hội nhập và thu hút mạnh vốn đầu tư cho phát triển đất nước nhưng vẫn đảm bảo an tồn tài chính, việc hồn thiện vai trị trung gian tài chính của hệ thống ngân hàng thương mại là rất quan trọng.
2.2. NHỮNG NÉT ĐẶC THÙ CỦA DỊNG VỐN TẠI VIỆT NAM 2.2.1. Xu hướng và thành phần dịng vốn vào: 2.2.1. Xu hướng và thành phần dịng vốn vào:
2.2.1.1. Dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi – FDI: