Tác động của chính sách tài khố

Một phần của tài liệu đồng vốn và kinh nghiệm kiểm soát vốn ở 1 số nước đang phát triển (Trang 53 - 55)

Bảng 2.2: Cân bằng ngân sách Việt Nam 1997 – 2003 (ngàn tỷ đồng)

Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Thu ngân sách 65.4 73 78.5 90.7 103.9 119 132.48 Chi ngân sách 70.7 73.4 81.8 102.8 117.3 128.9 148.43 Cán cân ngân sách -5.3 -0.4 -3.3 -12.1 -13.4 -9.9 -15.95 Tài trợ -5.3 -0.4 -3.3 -12.1 -13.4 -9.9 -16.2 Trong nước 5.2 -2.8 -1.5 5.7 8.6 4.6 3.6 Nước ngồi 0.2 3.3 4.8 6.3 4.8 5.3 12.6

Nguồn: Bộ Tài Chính và IMF

Nhờ sự vượt trội của tăng trưởng kinh tế mà tổng thu ngân sách đã vượt dự tốn và là năm thứ 6 liên tục đạt kết quả này, tăng 11,3% so với năm trước, trong đĩ tổng thu nội địa cịn tăng cao hơn. Tổng chi tăng 14,1%, cao hơn tốc độ tăng của tổng thu là phù hợp với chủ trương kích cầu, nhưng bội chi vẫn được kềm chế khơng quá 5% GDP. Đến hết năm 2003, mức dư nợ của Chính phủ ước bằng 34,6% GDP, dư nợ quốc

gia ước bằng 32,8% GDP. Việc thâm hụt ngân sách được bù đắp bằng nguồn tài trợ trong nước và nước ngồi. Số tiền tài trợ nước ngồi đã tăng lên liên tục. Điều này cho thấy dịng vốn vay nước ngồi của chính phủ tăng lên.

Năm 2003, các khoản thu nội địa (trừ dầu thơ) đạt mức tăng cao nhất trong những năm gần đây, vượt 16% so với thực hiện năm trước. Nếu như thu nội địa năm 2001 chỉ đạt 50,7% thì năm 2003 đã tăng lên 52,6% thể hiện tính bền vững của ngân sách nhà nước đã từng bước được củng cố. Xét theo thành phần kinh tế thì số thu từ khu vực doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi và khu vực kinh tế tư nhân tuy chỉ chiếm 40% tổng thu ngân sách nhưng cĩ mức tăng gần 30% so với năm 2002. Rõ ràng cĩ thể thấy được là mức đĩng gĩp của các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi và tư nhân vào ngân sách nhà nước ngày càng tăng và ổn định. Trong khi đĩ tốc độ đĩng gĩp của các doanh nghiệp nhà nước cĩ tăng nhưng thực tế chứng tỏ rằng hiệu quả kinh doanh cịn chưa ổn định.

Hình 2.2: Tốc độ tăng mức đĩng gĩp của các thành phần kinh tế vào ngân sách

Nguồn: Bộ Tài Chính và IMF

Trong năm 2003, tổng chi ngân sách nhà nước ước tính bằng 106,1% dự tốn, tăng 14,1% so với thực hiện năm 2002. Trong đĩ chi đầu tư phát triển vượt 6,8% so với dự tốn; chi phát triển sự nghiệp kinh tế – xã hội, quản lý hành chính, đảng, đồn thể, an ninh quốc phịng vượt 4,9% dự tốn. Tuy nhiên chi đầu tư vì lợi ích lâu dài của nền kinh tế vẫn chưa rõ nét, chi ngân sách từng năm chưa gắn với kế hoạch phát triển kinh tế – tài chính dài hạn.

Vốn đầu tư xây dựng cơ bản chưa được bố trí hợp lý mà cịn dàn trải, gây thất thốt và lãng phí. Tốc độ giải ngân, thanh tốn khối lượng hồn thành cịn chậm. Một số bộ ngành, địa phương cĩ tình trạng nợ xây dựng cơ bản lớn, cĩ xu hướng tăng. Và

thường trơng chờ vào trung ương mới cĩ thể xử lý được nguồn trả nợ. Tình trạng này ảnh hưởng đến chất lượng cân đối ngân sách trung ương và địa phương. Đĩ là một trong các nguyên nhân tiềm ẩn tình trạng khơng lành mạnh của nền tài chính quốc gia, một nhân tố làm tăng rủi ro quốc gia của Việt Nam.

Một phần của tài liệu đồng vốn và kinh nghiệm kiểm soát vốn ở 1 số nước đang phát triển (Trang 53 - 55)