Quan điểm chuyển dịch CCĐT của nước ta đến năm 2020

Một phần của tài liệu CƠ CẦU ĐẦU TƯ VÀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ HỢP LÝ (Trang 71 - 74)

CCĐT phải đảm bảo phù hợp với mô hình kinh tế hướng tới của Việt Nam. Đó là một nền kinh tế nhiều thành phần, phát triển ổn định với tốc độ tăng trưởng cao và ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới.

- CCĐT phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu phát triển và các vấn đề kinh tế cơ bản của một nền kinh tế đã lựa chọn.

- Đảm bảo phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế, khai thác tối đa tiềm năng và thế mạnh của các vùng kinh tế trong nước.

- CCĐT phải phù hợp với khả năng huy động nguồn lực của đất nước và phối hợp tối ưu với cơ cấu kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới, mà trước hết là Trung Quốc và ASEAN.

- Bảo đảm lựa chọn và kết hợp đúng đắn các loại hình quy mô lớn, vừa và nhỏ, trong đó quy mô vừa và nhỏ là phổ biến, kết hợp hợp lý các trình độ công nghệ từ tiên tiến đến những công cụ tiên tiến và kinh nghiệm truyền thống.

- Bảo đảm thực hiện sự liên kết chặt chẽ giữa các mục tiêu kinh tế với quốc phòng, an ninh, ổn định chính trị - xã hội.

1. Quan điểm phát triển toàn diện đồng bộ nhưng có trọng điểm.

Phát triển toàn diện đồng bộ là sự kết hợp giữa phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội. Phát triển kinh tế chính là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội. Việt nam phải bố trí CCĐT đảm bảo mối quan hệ tỷ lệ cân đối, đồng bộ phát triển toàn diện các mặt chính trị, kinh tế - văn hoá xã hội và văn minh con người. Bất cứ nền kinh tế trong sự phát triển toàn diện cũng phải xét đến những mặt, lĩnh vực trọng điểm, tập trung nguồn lực chính, là đòn bẩy quyết định sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Mũi

từng vùng lãnh thổ, từng ngành, từng thành phần kinh tế, cũng như từng đơn vị sản xuất kinh doanh và của quốc gia.

2. Chuyển dịch cơ cấu đầu tư phải mang tính hiện thực, tiên tiến phù hợp với tính hình chung của đất nước.

Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ phát triển, trong cơ cấu giá trị hàng hoá, hàm lượng chất xám có xu hướng ngày càng tăng lên. Do vậy để sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường, việc sản xuất ra sản phẩm phải tiếp cận đến những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. Để tạo được các ngành sản xuất như vậy, quá trình chuyển dịch CCĐT phải tính đến những thành tựu của khoa học và công nghệ áp dụng nó vào sản xuất và phát triển kinh tế. Trong điều kiện eo hẹp về nguồn vốn đầu tư chưa thể tiến hành đồng loạt thi cần lựa chọn các lĩnh vực, các ngành nghề hay các vùng để tập trung ưu tiên nâng dần từng bước trình độ cơ khí hoá, điện khí hoá, tự động hoá, đặc biệt là lĩnh vực công nghệ thông tin, vật liệu mới, năng lượng mới… Lựa chọn CCĐT mang tính thực tế phù hợp với công nghệ hiện đại.

3. Quan điểm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội phải được xác định là cơ bản nhất xuyên suốt quá trình chuyển dịch CCĐT .

Đó là một cơ cấu kinh tế cho phép sử dụng tối đa nguồn lực của xã hội, tận dụng đến mức cao nhất lợi thế so sánh của đất nước nhằm đạt được mục tiêu phát triển đã được định hướng trước, tăng cường tích luỹ và mở rộng sản xuất. hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn thể hiện sự thay đổi trong cơ cấu lao động xã hội theo tỷ lệ lao động xã hội theo tỷ lệ lao động làm việc trong nghành nông nghiệp giảm và công nghiệp dịch vụ tăng. Trong xuất khẩu thì tỷ lệ trọng sản phẩm chế biến không ngừng tưng lên và chiếm đại bộ phận kim ngạch xuất khẩu.

4. Chuyển dịch cơ cấu đầu tư là phải dựa trên tư thân vân động, dựa vào sứcmình là chính đồng thời ra sức đồng thời ra sức tranh thủ nguồn lực từ mình là chính đồng thời ra sức đồng thời ra sức tranh thủ nguồn lực từ bên ngài.

quá trình vận động theo thời gian và do những nhân tố nội tại của nền kinh tế đạt được, trước hết phải là kết quả cuả việc huy động các nhân tố, nguồn lực từ nội bộ lền kinh tế. Có như vậy thì quá trình phát triển kinh tế mới đạt được sự ồn định, bền vững lâu dài. Đối với Việt Nam do xuất phát từ điểm thấp, nhu cầu vốn đầu tư phát triển là rất lớn, trong khi hết sức tranh thủ nguồn vốn từ bên ngoài, vốn trong nước vẫn phải được khẳng định là có tính lâudài và quyết định.

5. Quan điểm nền kinh tế mở, hướng về phát triển xuất khẩu trong chuyển dịchCCĐT CCĐT

Xây dựng hệ thống kinh tế mở, hình thành thị trưòng đồng bộ, thông suốt trong cả nước gắn với kinh tế và thị trường thế giới thể hiện cả trong chuyển dịch cơ cấu đầu tư và cơ cấu kinh tế, cũng như đổi mới cơ chế quản lý. Mở cửa là chấp nhận sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường thế giới, đặc biệt là các nước trong khu vực. Mặt khác khi thực hiện công nghiệp hoá hưóng xuất khẩu, không thể quên phát triển sản xuất hang hoá thay thế nhập khẩu để thoả mãn nhu cầu trong nước, tất nhiên là phải tính đến hiệu quả và ngay cả thay thế hang nhập khẩu thì trìnhđộ chất lượng sản phẩm trong nước cũng phải có sức cạnh tranh với hang ngoại nhập, đặc biệt là hang nhập lậu.

Thực hiện chính sách mở cửa sẽ tạo điều kiện để Việt Nam tranh thủ được vốn, kỹ thuật, công nghệ và trình độ quản lý của nước ngoài. Thời cơ đó hết sức thuận lợi, quan trọng, song để phát huy hiệu quả của nhân tố bên ngoài cần phải tạo được chiến lược CCĐT linh hoạt sao cho có thể tạo lập được một chu trình hợp lý về đầu tư nước ngoài - xuất khẩu. Có như vậy mới phát huy được nguồn vốn nước ngoài và lợi thế so sánh của đất nước vào mục tiêu tăng trưởng nhanh và bền vững.

6. Quan điểm gắn lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài, phát triển kinh tế vớicủng cố quốc phòng, tăng trưởng kinh tế và giải pháp các vấn đề xã hội. củng cố quốc phòng, tăng trưởng kinh tế và giải pháp các vấn đề xã hội.

Tăng cường xây dựng lực lượng quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, đề cao ý thức cảnh giác chống khủng bố, phá hoại, chống diễn

tai nạn giao thông.Quan tâm phát triển các dịch vụ phục vụ đời sống của người lao động chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn và vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Tăng cường bảo vệ, đầu tư, cải thiện và phát triển môi trường bền vững.

Một phần của tài liệu CƠ CẦU ĐẦU TƯ VÀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ HỢP LÝ (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w