Kế toán quá trình xuất dùng vật liệu:

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm đề xuất hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên vật liệu tại bao đình Hà Nội (Trang 74 - 75)

VI) Hạch toán nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Ba Đình Hà Nội:

c) Kế toán quá trình xuất dùng vật liệu:

c) Kế toán quá trình xuất dùng vật liệu: c) Kế toán quá trình xuất dùng vật liệu: c) Kế toán quá trình xuất dùng vật liệu:

Định kỳ, khoảng ba bốn ngày, kế toán vật t− sẽ căn cứ vào các phiếu nhập, xuất do thủ kho chuyển tới vào Bảng kê chi tiết phiếu nhập, xuất, tồn vật t−. Bảng này, nh− đã trình bày ở phần hạch toán chi tiết, đ−ợc lập riêng cho từng kho vật liệu và vật liệu xuất trong kỳ đã đ−ợc phân bổ cho các đối t−ợng sử dụng.

Đồng thời, định kỳ, từ các phiếu xuất kho, kế toán vào máy. Cuối tháng máy tính sẽ in ra Bảng tổng hợp nguyên liệu, vật liệu. (Biểu số 17) (Minh họa trong phần kế toán chi tiết).

Từ đó, căn cứ vào giá trị vật liệu xuất dùng cho từng đối t−ợng sử dụng ở các Bảng kê chi tiết phiếu nhập, xuất, tồn kho vật t−, cuối tháng, kế toán lên bảng Tập hợp chi phí vật liệu toàn doanh nghiệp. (Biểu số 24). Bảng này đ−ợc sử dụng để phản ánh giá trị nguyên vật liệu xuất kho trong tháng theo giá thực tế và phân bổ giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho các đối t−ợng sử dụng (Ghi có TK 152, Nợ các TK liên quan).

Giá trị vật liệu xuất kho trong tháng theo giá thành thực tế phản ánh trong bảng Tập hợp chi phí vật liệu toàn doanh nghiệp theo từng đối t−ợng sử dụng đ−ợc dùng làm căn cứ để ghi vào bên có các TK 152 của các Bảng kê số 4, 5, 6 và NKCT số 7 đồng thời số liệu của Bảng này đ−ợc sử dụng để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ.

Đồng thời, cuối tháng, sau khi kiểm tra, đối chiếu số liệu trên sổ sách, chứng từ kế toán, kế toán vật liệu lên Bảng kê số 3. Bảng kê số 3 dùng để tính giá thành thực tế vật liệu , bảng này đ−ợc lập mỗi tháng một tờ (Biểu số 25). Cách lập bảng nh− sau:

- Kế toán căn cứ vào Bảng kê của tháng tr−ớc để xác định số d− đầu tháng.

- Số phát sinh trong tháng dựa vào:

+ NKCT số 2 (phần ghi có TK 112, ghi nợ TK 152) + NKCT số 5 (phần ghi có TK 331, ghi nợ TK 152). + NKCT số 10 (phần ghi có TK 136, ghi nợ TK 152) +NKCT số 7 (phần ghi có TK 338, ghi nợ TK 152) Và các NKCT khác.

Số tồn kho cuối tháng đ−ợc xác định theo công thức: Công thức (*) Số d− cuối tháng = Số d− cuối tháng tr−ớc + Tổng phát sinh nợ trong tháng - Tổng phát sinh có trong tháng Trong đó tổng số phát sinh Có trong tháng đ−ợc lấy từ NKCT số 7.

Cuối tháng, kế toán khoá sổ, cộng số liệu trên các NKCT, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các NKCT với các sổ kế toán chi tiết, Bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các NKCT ghi trực tiếp vào Sổ cái TK 152 (Biểu số 26). Sổ cái đ−ợc mở cho cả năm, đ−ợc theo dõi chi tiết cho từng tháng, trong đó phản ánh số phát sinh nợ, số phát sinh có và số d− cuối tháng. Sau đó tiến hành đối chiếu số liệu trên Sổ cái TK 152 với Bảng tổng hợp nguyên liệu, vật liệu.

Số phát sinh Có TK 152 đ−ợc phản ánh trên Sổ cái theo tổng số lấy từ NKCT số 7. Số phát sinh nợ TK 152 đ−ợc phản ánh chi tiết theo từng tài khoản đối ứng Có căn cứ vào: - NKCT số 1: Phần ghi Có TK 111/ Nợ TK 152 - NKCT số 2: Phần ghi Có TK 112/ Nợ TK 152 - NKCT số 5: Phần ghi Có TK 331/ Nợ TK 152 - NKCT số 7: Phần ghi Có TK 338/ Nợ TK 152 - NKCT số 10: Phần ghi Có TK 136/ Nợ TK 152 Số d− cuối tháng đ−ợc tính nh− Công thức (*).

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm đề xuất hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên vật liệu tại bao đình Hà Nội (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)