Hạch toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Ba Đình Hà Nội:

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm đề xuất hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên vật liệu tại bao đình Hà Nội (Trang 68 - 72)

VI) Hạch toán nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Ba Đình Hà Nội:

1)Hạch toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Ba Đình Hà Nội:

1) Hạch toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Ba Đ 1) Hạch toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Ba Đ

1) Hạch toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu tại Điện lực Ba Đình ình ình ình ---- Hà Hà Hà Hà Nội:

Nội: Nội: Nội:

Vì sử dụng nhiều loại vật t−, mật độ nhập xuất cao nên vật liệu tại Điện lực Ba Đình đ−ợc hạch toán chi tiết theo ph−ơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển. Giá vật liệu xuất kho đ−ợc tính theo ph−ơng pháp bình quân đầu kỳ dự trữ.

Trình tự hạch toán chi tiết vật liệu đ−ợc thực hiện theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 21:

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

ở kho:

Thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho đã hợp lệ vào thẻ kho hàng ngày. Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn vật t− về mặt số l−ợng. Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho. Thẻ đ−ợc mở cho từng danh điểm vật t−. Cuối tháng, thủ kho phải tiến hành tổng cộng số nhập, xuất, tính ra số tồn kho về mặt l−ợng theo từng danh điểm vật t−. Thẻ kho đ−ợc xếp theo từng kho vật liệu, ví dụ kho Vật liệu phụ 15222 đ−ợc xếp thành một quyển riêng.

Biểu số 13

PNK

Thẻ kho phiếu N - X - T Bảng kê chi tiết Sổ ĐC

LC kế toán t. hợp PXK

D.N: Điện lực Ba Đình Thẻ kho Mẫu số: 06 - VT

Tên kho: Kho I Ngày lập thẻ : 01/01/2001 Tờ số: 2

(Ban hành theo QĐ 1141- TC/CĐKT ngày 01/11/1995 của BTC)

- Tên, nhãn hiệu, qui cách vật t−, sản phẩm, hàng hoá: Dây súp đôi

- Đơn vị tính: m Chứng từ Số l−ợng Số phiếu Ngày tháng năm Nhập Xuất Ngày tháng

Diễn giải Nhập Xuất Tồn

Ký xác nhận của kế toán ... ... ... ... 30/11/2001 ... ... 10 ... T12/2001 26/12 32 25/12 Kim nhập dây súp đôi 200 210 27/12 26 26/12 Hùng - K.D 20 190 27/12 27 26/12 Thành - Đội VH , sự cố. 20 170 Tổng tháng: 200 40 170

Biểu số 14

D.N: Điện lực Ba Đình Thẻ kho Mẫu số: 06 - VT

Tên kho: Kho I Ngày lập thẻ : 01/01/2001 Tờ số: 3

(Ban hành theo QĐ 1141- TC/CĐKT ngày 01/11/1995 của BTC)

- Tên, nhãn hiệu, qui cách vật t−, sản phẩm, hàng hoá: Dầu MBA

- Đơn vị tính: lít Chứng từ Số l−ợng Số phiếu Ngày tháng năm Nhập Xuất Ngày tháng

Diễn giải Nhập Xuất Tồn

Ký xác nhận của kế toán ... ... ... ... 30/11/2001 ... ... 100 ... T12/2001 27/12 36 26/12 Thắng nhập dầu MBA 200 300 28/12 30 28/12 An - đại tu 200 100 Tổng tháng: 200 200 100 Tại phòng kế toán:

Định kỳ, dựa trên các chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho chuyển tới, kế toán sẽ tiến hành cộng số nhập, xuất của từng loại vật t− và phân bổ số xuất cho các đối t−ợng sử dụng rồi vào Bảng kê chi tiết phiếu nhập, xuất, tồn vật t− (Biểu số 15, 16). Trong bảng này, vật liệu xuất dùng sẽ đ−ợc chi tiết theo từng mục đích. Bảng này đ−ợc lập riêng cho từng kho vật liệu, ví dụ kho 15222, kho 15218.

Kế toán vật liệu căn cứ vào các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho định kỳ nhập vào máy tính. Máy tính sẽ in ra Bảng tổng hợp nguyên liệu, vật liệu của từng thứ vật liệu vào cuối tháng.(Biểu số 17)

Với những vật liệu nhập kho Điện lực do Công ty cấp, cuối tháng kế toán vật liệu lên sổ chi tiết đối chiếu vật t− (Biểu số 18).

Sau đó cuối tháng căn cứ vào số liệu ghi trên bảng kê chi tiết phiếu nhập - xuất - tồn vật t− để vào Sổ đối chiếu luân chuyển (Biểu số 19). Sổ đ−ợc ghi theo từng danh điểm vật liệu theo từng kho và chỉ ghi một đợt vào thời điểm cuối tháng theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị, mỗi thứ chỉ ghi một dòng trong sổ.

Cuối tháng, đối chiếu số l−ợng vật t− trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiền trên sổ đối chiếu luân chuyển với Bảng tổng hợp nguyên liệu, vật liệu.

Việc tính ra giá đơn vị bình quân vật liệu xuất trong kỳ đ−ợc máy tính thực hiện .

Theo ví dụ trên, ta có giá vật liệu xuất trong kỳ của dây súp đôi là: 2106 đồng. 21 060

10 = 2 106 (đồng) Giá vật liệu xuất dùng trong kỳ của Dầu MBA là: 5200 đồng.

520 000

100 = 5 200 (đồng)

Biểu số 19

Điện lực Ba Đình

Sổ đối chiếu luân chuyển vật t−

SD đầu năm Luân chuyển tháng 12 Nhập Xuất Số danh điểm vật t−,sph,hh Loại vật t−, hàng hoá Tên, qui cách Đơn vị tính S L Tiền ... SL Tiền SL Tiền 31503250 Dây súp đôi m 80 168000 200 420000 40 84240 36295100 Dầu MBA lít 200 1000000 200 1000000 200 1040000 ... ... .... .... ... ... ... ... ... ...

2) Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu ở Điện lực Ba Đình. 2) Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu ở Điện lực Ba Đình. 2) Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu ở Điện lực Ba Đình. 2) Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu ở Điện lực Ba Đình.

Kế toán tổng hợp vật liệu là một khâu quan trọng trong tiến trình hạch toán vật liệu bởi nó đóng vai trò cung cấp những số liệu cần thiết phục vụ công tác quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Những thông tin do kế toán vật liệu cung cấp cho nhà quản lý nhằm tiến hành các hoạt động kiểm tra kiểm soát đối với các loại vật liệu, nhằm đảm bảo cho những hoạt động quản lý vốn l−u động có hiệu quả thiết thực, đúng với đ−ờng lối phát triển sản xuất và phát triển kinh tế.

Hiện nay, tại Điện lực Ba Đình, khâu kế toán tổng hợp vật liệu đ−ợc thực hiện theo ph−ơng pháp kê khai th−ờng xuyên, hình thức hạch toán nhật ký chứng từ.

Sơ đồ 22: Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm đề xuất hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên vật liệu tại bao đình Hà Nội (Trang 68 - 72)