Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chung:

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm đề xuất hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên vật liệu tại bao đình Hà Nội (Trang 26)

II) Hạch toán nguyên liệu, vật liệu trong các doanh nghiệp:

a)Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chung:

Nhật ký chung là hình thức ghi chép theo trình tự thời gian vào quyển nhật ký chung, sau đó căn cứ vào đó để lấy số liệu ghi vào sổ cái. Ngoài nhật ký chung, kế toán có thể mở nhật ký đặc biệt (nhật ký mua hàng): đ−ợc sử dụng cho một số loại nghiệp vụ phát sinh nhiều. Sổ này có tác dụng nh− chứng từ tổng hợp nhằm giảm bớt số lần ghi vào sổ cái. Ngoài ra có tác dụng nh− nhật ký chung.

- Đặc điểm:

+ Tách rời việc ghi sổ theo thời gian và theo hệ thống trên hai loại sổ. + Tách rời hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết.

+ Phải lập bảng cân đối số phát sinh để kiểm tra số liệu tr−ớc khi lập báo cáo vì sổ cái đ−ợc phản ảnh ở một số trang sổ riêng biệt.

Hình thức sổ này bao gồm các loại sổ chủ yếu sau:

• Sổ nhật ký chung, nhật ký đặc biệt.

• Các thẻ kho, sổ kế toán chi tiết.

Trình tự hạch toán vật liệu theo hình thức nhật ký chung đ−ợc thực hiện theo sơ đồ sau: Sơ đồ 9

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ

Quan hệ đối chiếu

- Ưu điểm:

+ Có thể vận dụng cho các loại hình doanh nghiệp đặc biệt cho các doanh nghiệp lớn.

+ Rất thuận tiện cho việc cơ giới hoá tính toán. + Ghi chép đơn giản.

+ Thuận lợi cho việc đối chiếu, kiểm tra tránh tiêu cực và đặc biệt rất thích hợp khi sử dụng kế toán máy.

bbbb) Đối với doanh nghiệp áp dùng hình tĐối với doanh nghiệp áp dùng hình thức nhật ký sổ cái:Đối với doanh nghiệp áp dùng hình tĐối với doanh nghiệp áp dùng hình thức nhật ký sổ cái:hức nhật ký sổ cái: hức nhật ký sổ cái:

Theo hình thức này, các nghiệp vụ phát sinh đều phải đ−ợc ghi theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất gọi là nhật ký sổ cái. Chứng từ gốc PNK, PXK Nhật ký chung Sổ cái TK 152,151,331... Bảng cân đối số phát sinh Các sổ, thẻ chi tiết v.l, t.t với ng−ời bán.... Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính Nhật ký đặc biệt

- Đặc điểm:

+ Kết hợp việc ghi chép theo thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản trên một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là nhật ký sổ cái.

+ Tách rời hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên hai hệ thống sổ khác nhau.

+ Không cần lập bảng cân đối số phát sinh vì có thể kiểm tra tính chính xác của việc ghi sổ ở dòng cộng cuối kỳ trên nhật ký sổ cái.

Hình thức sổ này bao gồm các loại sổ kế toán chủ yếu sau:

• Nhật ký sổ cái.

• Các thẻ kho, sổ kế toán chi tiết.

Trình tự hạch toán vật liệu theo hình thức nhật ký - sổ cái đ−ợc thực hiện theo sơ đồ sau: Sơ đồ 10

- Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ hiểu, dễ làm, dễ kiểm tra.

- Nh−ợc điểm: Chỉ vận dụng cho doanh nghiệp nhỏ, sử dụng ít tài khoản, nghiệp vụ kinh tế phát sinh không nhiều, không thể thực hiện chuyên môn hoá phân công lao động kế toán.

Chứng từ gốc PNK, PXK, BBKN VL Bảng tổng hợp chứng từ gốc Nhật ký - sổ cái

Sổ quĩ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cccc) Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổĐối với doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổĐối với doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổĐối với doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ

Đặc điểm chủ yếu của hình thức sổ này là mọi nghiệp vụ kế toán phát sinh đều phải căn cứ vào chứng từ gốc, lập chứng từ ghi sổ tr−ớc khi ghi sổ kế toán. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:

• Ghi theo trình tự thời gian đ−ợc thực hiện trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

• Ghi theo nội dung kinh tế đ−ợc thực hiện trên sổ cái.

Chứng từ ghi sổ là do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế. Chứng từ ghi sổ đ−ợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và có chứng từ gốc đính kèm phải đ−ợc kế toán tr−ởng duyệt tr−ớc khi ghi sổ kế toán). Hình thức sổ này bao gồm các loại sổ kế toán chủ yếu sau:

• Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.

• Sổ cái.

• Các thẻ kho, sổ kế toán chi tiết.

Trình tự hạch toán vật liệu theo hình thức chứng từ - ghi sổ đ−ợc thực hiện theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 11

- Ưu điểm:

+ Vận dụng đ−ợc cho các loại hình doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp lớn. + Thuận tiện cho việc cơ giới hoá tính toán.

- Nh−ợc điểm: Ghi chép còn trùng lắp nhiều.

d) Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chứng từ:d) Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chứng từ: d) Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chứng từ: d) Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chứng từ: d) Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ nhật ký chứng từ: - Đặc điểm cơ bản của hình thức sổ này là tổ chức sổ sách theo nguyên tắc tập

hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo một vế của tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng (Thực tế tổ chức sổ nhật ký - chứng từ theo bên có và tổ chức phân tích chi tiết theo vế nợ của tài khoản đối ứng).

- Hình thức này kết hợp việc ghi sổ theo thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản trên nhật ký chứng từ. Ghi chép theo trình tự thời gian đ−ợc thực hiện trên các sổ chi tiết vật t−, sổ chi tiết số 2 thanh toán với ng−ời bán, một số nhật ký chứng từ liên quan đến tăng vật liệu nh− nhật ký chứng từ số 1, 2... Ghi theo hệ

Chứng từ gốc PNK, PXK Bảng tổng hợp chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 152,151,331... Bảng cân đối số phát sinh Sổ quĩ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ, thẻ chi tiết v.l, t/t với ng−ời bán Bảng TH chi tiết

Báo cáo tài chính và báo cáo N-X-T vật liệu

thống là ghi chép trên bảng kê số 3, bảng phân bổ số 2, các nhật ký chứng từ 5, 6, sổ cái tài khoản vật liệu.

- Nhật ký chứng từ có tác dụng:

+ Định khoản kế toán làm căn cứ ghi vào sổ cái.

Phần lớn kết hợp hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết trên nhật ký chứng từ.

+ Không cần lập bảng cân đối số phát sinh tr−ớc khi lập báo cáo kế toán vì có thể kiểm tra số liệu ở dòng cộng cuối kỳ của các nhật ký chứng từ.

- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính.

Các sổ sách chủ yếu của hình thức ghi sổ này là:

• Nhật ký chứng từ.

• Bảng kê.

• Sổ cái.

• Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Trình tự hạch toán vật liệu theo hình thức nhật ký - chứng từ đ−ợc thực hiện theo sơ đồ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơ đồ 12

PNK, PXK, Bảng phân bổ

vật liệu

NK - CT

1,2,5,6,7. Các sổ, thẻ chi tiết v.l, t/t với ng−ời bán...

Sổ cái

TK 152 Bảng tổng hợp chi tiết Bảng kê số

3, 4, 5, 6

- Ưu điểm:

+ Vận dụng đ−ợc cho các loại hình doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp lớn, số luợng nghiệp vụ nhiều, yêu cầu về chế độ quản lý t−ơng đối ổn định, trình độ nhân viên kế toán cao đồng đều trong điều kiện kế toán thủ công.

+ Rất thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán.

- Nh−ợc điểm: Không thuận tiện cho việc cơ giới hoá tính toán.

5. Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu dự trữ:

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đuợc lập vào cuối niên độ kế toán nhằm ghi nhận bộ phận giá trị dự tính giảm sút so với giá gốc (giá thực tế) của hàng tồn kho nh−ng ch−a chắc chắn. Qua đó phản ánh đ−ợc giá trị thực hiện thuần tuý của hàng tồn kho trên báo cáo tài chính:

Giá trị thực hiện thuần tuý của hàng tồn kho =

Giá gốc của

hàng tồn kho -

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Theo chuẩn mực số 02 về hàng tồn kho trong Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, nguyên liệu, vật liệu dự trữ để sử dụng cho mục đích sản xuất sản phẩm không đ−ợc đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ đ−ợc bán bằng hoặc cao hơn giá thành sản xuất của sản phẩm Khi có sự giảm giá của nguyên liệu, vật liệu mà giá thành sản xuất sản phẩm cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện đ−ợc thì nguyên liệu, vật liệu tồn kho đ−ợc đánh giá giảm xuống bằng với giá trị thuần có thể thực hiện đ−ợc của chúng.

Dự phòng giảm giá đ−ợc lập cho các loại nguyên, vật liệu chính dùng cho sản xuất, các loại vật t−, hàng hoá, thành phẩm tồn kho để bán mà giá trên thị tr−ờng thấp hơn giá thực tế đang ghi sổ kế toán. Những loại vật t−, hàng hoá này là mặt hàng kinh doanh, thuộc sở hữu của doanh nghiệp, có chứng cứ hợp lý chứng minh giá vốn vật t−, hàng hoá tồn kho.

Việc lập dự phòng có ý nghĩa quan trọng cả về ph−ơng diện kinh tế và ph−ơng diện tài chính. Trên ph−ơng diện kinh tế, việc lập dự phòng giúp doanh nghiệp phản ánh chính xác hơn giá trị tài sản của doanh nghiệp. Dự phòng đ−ợc ghi nhận nh− một khoản cho phí làm giảm lợi nhuận tr−ớc thuế, do đó giảm thuế thu nhập doanh nghiệp. Trên ph−ơng diện tài chính, dự phòng có tính chất nh− một nguồn tài chính của doanh nghiệp, tạm thời nằm trong các tài sản l−u động truớc khi sử dụng thực thụ. Nếu doanh nghiệp tích luỹ đ−ợc một số đáng kể, số này đ−ợc sử dụng để bù đắp các khoản giảm giá tài sản thực sự phát sinh và tài trợ cho các khoản chi phí khi các chi phí này phát sinh ở niên độ sau.

Theo chuẩn mực số 02, giá trị hàng tồn kho không thu hồi đủ khi hàng tồn kho bị h− hỏng, lỗi thời, giá bán bị giảm, hoặc chi phí hoàn thiện, chi phí để bán hàng tăng lên. Việc ghi giảm giá gốc hàng tồn kho cho bằng với giá trị thuần có thể thực hiện đ−ợc là phù hợp với nguyên tắc tài sản không đ−ợc phản ánh lớn hơn giá trị thực hiện −ớc tính từ việc bán hay sử dụng chúng.

Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho đ−ợc xác định theo công thức sau:

Mức dự phòng cần lập năm tới cho hàng tồn kho i =

Số l−ợng hàng tồn kho i cuối niên độ x

Mức giảm giá của hàng tồn kho i Doanh nghiệp phải lập Bảng kê dự phòng giảm giá nguyên vật liệu cho từng loại vật liệu làm căn cứ cho kế toán ghi sổ. Dự phòng giảm giá nguyên vật liệu đ−ợc hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp.

Kế toán sử dụng tài khoản 159 “ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” để hạch toán. Tài khoản này có nội dung phản ánh và kết cấu nh− sau:

- Bên nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá.

- Bên có: Trích lập dự phòng giảm giá.

- D− có: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện còn.

Tài khoản 159 đ−ợc mở chi tiết theo từng loại hàng tồn kho. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơ đồ 13:Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

6) Chuẩn mực kế toán quốc tế với kế toán nguyên vật liệu:

Theo chuẩn mực kế toán quốc tế IAS, nguyên vật liệu là một trong những loại hàng tồn kho và nó đ−ợc quản lý, hạch toán theo ph−ơng pháp kế toán hàng tồn kho tức là dựa trên nguyên tắc nguyên giá. Điều chủ yếu trong kế toán nguyên vật

TK 721 TK 159 TK 642(6426)

Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho năm sau Hoàn nhập dự phòng vào

liệu là nó đ−ợc hạch toán nh− một tài sản cho đến khi chi phí sản xuất hoặc doanh thu (tr−ờng hợp bán vật liệu cho doanh nghiệp khác) có liên quan đ−ợc ghi nhận. IAS cung cấp h−ớng dẫn thực tế về việc xác định giá phí, hạch toán nguyên vật liệu vào chi phí, cung cấp các công thức tính trị giá nguyên vật liệu tồn kho.

Phần này của nghiên cứu sẽ tập trung làm rõ các chuẩn mực kế toán quốc tế về hạch toán nguyên vật liệu.

a) Xác định giá phí nhập kho nguyên vật liệu:a) Xác định giá phí nhập kho nguyên vật liệu: a) Xác định giá phí nhập kho nguyên vật liệu: a) Xác định giá phí nhập kho nguyên vật liệu: a) Xác định giá phí nhập kho nguyên vật liệu:

Khi nguyên vật liệu đ−ợc mua về nhập kho thì tuỳ từng thứ, từng loại cụ thể mà nó có thể đ−ợc sử dụng ngay vào sản xuất sản phẩm hay phải qua chế biến tr−ớc khi đ−a vào sản xuất hoặc nhập kho hay đem bán (coi nh− hàng hoá) và ứng với mỗi loại nguyên vật liệu nh− vậy chuẩn mực kế toán quốc tế số 2 lại có quy định giá phí nhập kho riêng với cơ cấu và cách tính giá khác nhau.

Theo IAS số 2 các yếu tố cấu thành giá phí nhập kho gồm:

- Tổng chi phí mua.

- Chi phí chế biến (nếu có).

- Các chi phí khác.

Tổng chi phí mua: Gồm: + Giá mua ghi trên hoá đơn.

+ Các chi phí liên quan đến mua nguyên vật liệu. . Thuế nhập khẩu và các thứ thuế khác. . Chi phí vận chuyển, bốc dỡ.

. Các chi phí khác phân bổ trực tiếp vào việc mua nguyên vật liệu. + Giảm giá th−ơng mại.

+ Chiết khấu.

Chi phí chế biến: Các chi phí liên quan đến chế biến nguyên vật liệu tr−ớc khi nhập kho cũng đ−ợc tính vào giá phí nhập kho nguyên vật liệu. Các chi phí này bao gồm: Chi phí nhân công chế biến, khấu hao máy móc dùng để gia công chế biến...

Các chi phí khác: Nguyên tắc phân bổ: Các chi phí khác đ−ợc tính vào giá phí tồn kho là các chi phí mà doanh nghiệp phải chịu để đ−a hàng về địa điểm và trạng thái hiện tại.

Chi phí tài chính: Theo IAS số 2, trong một vài tr−ờng hợp đặc biệt chi phí tài chính có thể đ−ợc tính vào giá phí tồn kho nguyên vật liệu, chẳng hạn nh− chi phí đó có liên quan đến việc nhập kho nguyên vật liệu, hoặc chi phí tài chính đó có thể mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp trong t−ơng lai.

b) Ph−ơng pháp tính giá vật liệu xuất kho:b) Ph−ơng pháp tính giá vật liệu xuất kho: b) Ph−ơng pháp tính giá vật liệu xuất kho: b) Ph−ơng pháp tính giá vật liệu xuất kho: b) Ph−ơng pháp tính giá vật liệu xuất kho:

Theo IAS số 2, tr−ớc hết để tính giá vật liệu xuất kho, kế toán cần phải phân biệt đ−ợc hai loại nguyên vật liệu là nguyên vật liệu nhận diện đ−ợc và nguyên vật liệu không nhận diện đ−ợc, vì ph−ơng pháp tính giá sẽ khác nhau.

- Loại nguyên vật liệu nhận diện đ−ợc: Đối với các loại vật liệu nhận diện đ−ợc thì giá xuất kho bao gồm tất cả các giá phí đích thực của nó.

- Loại nguyên vật liệu giống nhau, không nhận diện đ−ợc: Đối với loại này, IAS đ−a ra hai công thức:

+ Công thức chuẩn:

. Nhập tr−ớc, xuất tr−ớc (FIFO). . Bình quân gia quyền (CMP).

+ Công thức thay thế chấp nhận đ−ợc: Đó là công thức “Nhập sau, xuất tr−ớc” (LIFO). Nếu sử dụng ph−ơng pháp LIFO thì cần phải có một số thông tin nh−: Các báo cáo tài chính phải cho biết chênh lệch giữa giá trị tồn kho (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm đề xuất hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên vật liệu tại bao đình Hà Nội (Trang 26)