Trường phái Mỹ

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ VIỄN THÔNG TẠI VIỄN THÔNG CẦN THƠ - HẬU GIANG (Trang 34 - 36)

Quan điểm xuyên suốt của ngành Viễn thơng Mỹ là các luật lệ, quy định được

thiết lập ra nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi cho người sử dụng, chú trọng việc tạo ra

phí để cĩ thể cung cấp dịch vụ với giá rẻ nhất cho người sử dụng. Ngành Viễn thơng

Mỹ chủ trương dựa vào các cơng ty tư nhân để cung cấp các dịch vụ cho xã hội và mở

cửa thị trường viễn thơng cho các nhà khai thác mới tham gia, tiến hành bãi bỏ các quy định của Chính phủ để cho thị trường và cơng nghệ cĩ thể xác định cơ cấu kinh doanh,

chỉ giữ những quy định cần thiết để bảo đảm cho người dân được cung cấp các thơng tin trong nước với giá cả hợp lý. Ngoài ra, ngành Viễn thơng Mỹ cịn thực hiện thích ứng hố các quy định, luật lệ trên quan điểm kinh tế, kỹ thuật đối với từng loại dịch

vụ.

Các quy định, luật lệ trong ngành Viễn thơng Mỹ thể hiện hai gĩc độ chính: * Gĩc độ khai thác: ràng buộc những nhà khai thác lớn, nới lỏng đối với các

nhà khai thác nhỏ, khơng cĩ khả năng ảnh hưởng đến thị trường.

* Gĩc độ dịch vụ: phân chia dịch vụ viễn thơng thành dịch vụ cơ bản và dịch

vụ cao cấp, dịch vụ cĩ sử dụng tần số và dịch vụ khơng sử dụng tần số.

Do mỗi tiểu Bang đều cĩ quyền đưa ra các luật lệ riêng, nên ngành Viễn thơng

Mỹ cũng cĩ cách quản lý rất độc đáo. Ở cấp liên Bang, các quy định của Ủy ban

Truyền thơng Liên bang (FCC) cĩ giá trị quản lý về tần số vơ tuyến và cĩ quyền phủ

quyết các quy định của từng Bang trong trường hợp cĩ các tranh chấp, ngoài ra thì các tiểu Bang cĩ thể cĩ các quy định riêng để điều tiết hoạt động viễn thơng thuộc phạm vi

của tiểu Bang đĩ. FCC khơng thuộc Bộ Bưu điện, Bộ Bưu điện chỉ làm các chính sách lớn cho ngành, phần quản lý điều hành sản xuất kinh doanh đều do FCC thực hiện.

Thị trường thiết bị đầu cuối được viễn thơng Mỹ mở cửa rất sớm (từ năm 1968), theo hướng khách hàng cĩ thể tự do lựa chọn thiết bị đầu cuối, các cơng ty cung cấp

dịch vụ viễn thơng khơng được tính thiết bị đầu cuối vào chi phí. FCC cĩ ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật cho các thiết bị đầu cuối nhưng khơng cấm người sử dụng dùng các thiết bị đầu cuối khơng đạt tiêu chuẩn.

Trước năm 1984, AT&T là cơng ty độc quyền cung cấp dịch vụ điện thoại cơng

cộng, các dịch vụ tin học và dịch vụ giá trị gia tăng thì cho cạnh tranh. Từ năm 1984, AT&T được chia làm ba bộ phận: bộ phận nghiên cứu (Bell Lab), bộ phận sản xuất

cơng nghiệp (Western Electric) và bộ phận khai thác thơng tin đường dài trong nước

và quốc tế trên cơ sở cạnh tranh cởi mở. Thơng tin trong từng Bang do bảy cơng ty

Bell Operation Company (BOC) khai thác, các cơng ty BOC chỉ được khai thác thơng

trị gia tăng và kinh doanh thiết bị. Việc tổ chức lại AT&T tạo ra một thị trường hỗn

hợp giữa cạnh tranh và độc quyền theo từng dịch vụ và từng vùng lãnh thổ.

Đối với các dịch vụ giá trị gia tăng, FCC phân chia dịch vụ viễn thơng làm hai loại là dịch vụ cao cấp và dịch vụ cơ bản. Từ năm 1980, dịch vụ cao cấp được tự do

hố hồn tồn, cơng ty AT&T và các cơng ty BOC sau này phải cho các nhà cung cấp

dịch vụ giá trị gia tăng kết nối bình đẳng vào mạng lưới của mình. Từ năm 1991, do sự

hội tụ giữa viễn thơng và CNTT đã gây ra nhiều tranh cãi trong phân định giữa dịch vụ

viễn thơng và dịch vụ CNTT, các cơng ty BOC được quyền khai thác các dịch vụ giá trị gia tăng nhưng chỉ trong phạm vi nội Bang.

Tĩm lại, đối với quan điểm phát triển dịch vụ viễn thơng của Mỹ, tự do hố và tư

nhân hố viễn thơng là cơng cụ hết sức hữu hiệu để quốc gia hoà nhập vào nền kinh tế

tồn cầu, huy động được tối đa nguồn lực cho phát triển viễn thơng, phát huy được hết

tiềm năng của đất nước. Quan điểm phát triển dịch vụ viễn thơng theo trường phái Mỹ được các nước nĩi tiếng Anh như Anh, Úc và New Zealand áp dụng. Các nước như

Nhật Bản, Hàn Quốc cũng vận dụng từng phần.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ VIỄN THÔNG TẠI VIỄN THÔNG CẦN THƠ - HẬU GIANG (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)