Kinh nghiệm ở các nước cho thấy, quá trình tạo cạnh tranh phải được chuẩn bị
hợp với quy định quốc tế (Trung Quốc). Đồng thời phải hỗ trợ các cơng ty trong nước
cĩ một tiềm lực về thị trường, cơng nghệ, tài chính đủ mạnh để cĩ đủ sức cạnh tranh
với các tập đoàn viễn thơng hùng mạnh của nước ngoài (Hàn Quốc, Trung Quốc). Quá
trình này phải làm thật bài bản, chặt chẽ từng bước một, khơng nên đốt cháy giai đoạn.
Việc mở cửa thị trường viễn thơng phải được tiến hành thận trọng, bắt đầu từ các lĩnh
vực như thiết bị đầu cuối, các dịch vụ giá trị gia tăng, sau đĩ đến lĩnh vực thơng tin di động và điện thoại đường dài quốc tế (Mỹ, Nhật, Hàn Quốc). Thời điểm mở cửa trong
lĩnh vực điện thoại cố định cần phải được cân nhắc kỹ lưỡng tùy thuộc hoàn cảnh thực
tế của mỗi nước. Ngồi ra, Nhà nước cần cĩ chính sách bảo hộ cho lĩnh vực sản xuất
thiết bị viễn thơng để thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, nâng cao khả năng làm chủ cơng nghệ trên mạng lưới của các cơng ty trong nước (Hàn Quốc).
Khi thúc đẩy tự do hố, tạo cạnh tranh, Nhà nước cần quan tâm quản lý chặt đến
các cơng ty viễn thơng lớn, nới lỏng quản lý đối với các cơng ty nhỏ, khơng cĩ khả năng ảnh hưởng đến mạng lưới quốc gia (Nhật). Chính sách này sẽ khuyến khích các
cơng ty viễn thơng nhỏ phát triển, nâng cao tính xã hội hố của lĩnh vực viễn thơng.
1.6.3. Xu hướng kinh doanh của một số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thơng hiện nay