5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
2.3.2. Thực trạng việc phân tích tài chính và lập kế hoạch tài chính hiện nay
Như đã nhiều lần tơi đã đề cập về tầm quan trọng của cơng tác quản lý tài chính. Các nhà quản lý đều quan tâm đến vấn đề tài chính và luơn muốn cĩ được những thơng tin hữu ích cho những quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh. Điều này được xem là rất cần thiết trong điều kiện hiện nay với những biến động của thị trường và điều kiện chính trị kinh tế trong nước và quốc tế luơn mang lại khơng ít cơ hội nhưng cũng khơng ít rủi ro cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên trong thực tế, các doanh nghiệp Việt Nam hầu như lãng quên, 'bỏ rơi' một thứ vũ khí sắc bén. Theo kết quả điều tra của nhĩm nghiên cứu thuộc Khoa Kinh tế và Quản lý của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tại hơn 100 doanh nghiệp thuộc các ngành nghề sản xuất kinh doanh trên phạm vi cả nước như sau :
Tỷ lệ doanh nghiệp cĩ thực hiện cơng tác phân tích tài chính chưa tới 40% và chỉ tập trung ở những cơng ty lớn, doanh nghiệp nhà nước và những cơng ty cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Số cịn lại hầu như khơng tham gia cơng tác này, đặc biệt hơn nữa là các DNNVV vắng bĩng trong kết quả điều tra.
Hầu hết các doanh nghiệp thường dùng nhân sự của phịng tài chính kế tốn để kiêm nhiệm cơng tác phân tích tài chính (chiếm khoản 87%). Sự kiêm nhiệm
phân tích tài chính khơng mang tính khách quan và khơng phát hiện ra sai phạm trong thơng tin dẫn đến kết quả phân tích khơng chính xác.
Vị trí quản lý tài chính cũng chưa được doanh nghiệp đánh giá đúng tầm quan trọng của nĩ. Theo kết quả điều tra thì chỉ cĩ 15% doanh nghiệp trong số được điều tra cĩ vị trí giám đốc tài chính và trưởng phịng tài chính chịu trách nhiệm cao nhất về cơng tác tài chính tại doanh nghiệp. Cịn 85% số doanh nghiệp cịn lại cĩ vị trí kế tốn trưởng kiêm nhiệm quản lý tài chính. Điều đĩ chứng tỏ doanh nghiệp chưa nhìn nhận và đánh giá đúng vai trị và chức năng của nhà quản trị tài chính, đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế thị trường Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng tồn cầu.
Trong cơng tác phân tích tài chính, để xác định chính xác nguyên nhân và ảnh hưởng của các chỉ tiêu đến nội dung cần xem xét phân tích phải kết hợp nhiều phương pháp phân tích, tạo ra một hệ thống đa chiều để xác định, sàng lọc và tìm ra những nguyên nhân chính của vấn đề cần phân tích. Thế nhưng, thực tế các doanh nghiệp chủ yếu chỉ dùng phương pháp so sánh (chiếm 87%), trong khi đĩ một số phương pháp rất phổ biến và cần thiết phải kết hợp như phương pháp chỉ tiêu, loại trừ, liên hệ, xác định giá trị theo thời gian thì các doanh nghiệp hầu như chưa ứng dụng.
Cơng tác phân tích tài chính ở các doanh nghiệp hầu như khơng theo quy trình dẫn đến chất lượng cơng tác này khơng cao, thời gian khơng đảm bảo, thiếu linh hoạt trong quá trình phân tích, đưa ra kết quả thiếu chính xác và khơng kịp thời.
Nguyên nhân của thực trạng này :
Các cơng ty chưa quan tâm và đánh giá đúng mức đến cơng tác quản lý tài chính.
Nhà quản lý chưa nhìn nhận được tầm quan trọng của việc phân tích tài chính và lập kế hoạch tài chính.
Trình độ của các nhà phân tích tài chính tại các doanh nghiệp cịn chưa đáp ứng được so với nhu cầu của thị trường, sự thay đổi mạnh mẽ của nền kinh tế trong giai đoạn mới.
Đặc biệt là đối với DNNVV, họ hầu như rất khĩ tiếp cận được với cơng tác này vì những lý do khách quan về nguồn cung cấp nhân sự cho cơng tác này hiện tại là rất ít, chi phí lại rất cao.
Một nguyên nhân khác ở tầm vĩ mơ : cho đến nay, trong hệ thống văn bản pháp quy về kế tốn chưa cĩ một văn bản pháp quy nào quy định về giám đốc tài chính. Và khi tồn tại song song hai chức danh giám đốc tài chính và kế tốn
trưởng thì thơng thường kế tốn trưởng chỉ tồn tại trên hình thức.
Trong khi đĩ ở nhiều nước như Mỹ và Châu Âu, trong các cơng ty thì quản trị tài chính được tách rời với cơng tác kế tốn thống kê. Quản trị tài chính là tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng tài chính và đưa ra các quyết định về mặt tài chính ngắn hạn cũng như dài hạn của doanh nghiệp. Bằng các chỉ tiêu và sự nhạy bén, bộ phận tài chính cĩ thể chỉ ra những mặt mạnh cũng như những thiếu sĩt của doanh nghiệp, trong đĩ một trong những nhiệm vụ quan trọng của bộ phận này là xem xét và lựa chọn cơ cấu vốn sử dụng sao cho tiết kiệm và hiệu quả nhất. Vì vậy cĩ thể khẳng định rằng tại nước ngồi thì bộ phận này là bộ phận chức năng quan trọng nhất trong các bộ phận chức năng của doanh nghiệp và là bộ não của doanh nghiệp.