Cơng tác lập kế hoạch giai đoạn 198 6 nay

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác phân tích , đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 44)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

2.3. Cơng tác lập kế hoạch giai đoạn 198 6 nay

2.3.1. Giai đoạn đổi mới kinh tế

Trước tình hình khĩ khăn của đất nước giai đoạn 1976-1986, Đảng cộng sản Việt nam đã khởi xướng và lãnh đạo thực hiện cơng cuộc đổi mới, và cơng việc quan trọng nhất trong giai đoạn đầu là đổi mới cơ chế quản lý. Nhiều nghị quyết và quyết định của Đảng và chính phủ đã được ban hành nhằm cải tiến quản lý kinh tế, chính sách tiền tệ, chính sách nơng nghiệp ...

Vào cuối những năm 80 tình hình kinh tế bắt đầu biến chuyển rõ rệt, sản xuất được phục hồi, kinh tế tăng trưởng, lạm phát bị đẩy lùi. Giai đoạn 1991 - 1996 đổi mới đạt được những kết quả quan trọng sau :

 Cơ chế quản lý kinh tế thay đổi căn bản : trong nền kinh tế xuất hiện

nghiều thành phần như quốc doanh, tư bản nhà nước, tư bản tư doanh, hợp tác xã, cá thể ... trong đĩ nền kinh tế quốc doanh chiếm 60% tổng sản phẩm trong nước

 Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao : trong 5 năm (1991-1995) tổng sản phẩm trong nước tăng 8,3%, năm 1996 đạt 9,6%, cĩ khoảng 1401 dự án FDI với 20,413 tỷ USD đăng ký, tăng khoản 50%/năm. Về xuất khẩu thì tăng bình quân mỗi năm 27%, gấp 3 lần tốc độ tăng GDP

 Đổi mới cơ cấu kinh tế : đã chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng khu vực cơng nghiệp và dịch vụ, giảm dần khu vực nơng nghiệp và lâm ngư nghiệp. Cơ cấu vùng kinh tế cũng bắt đầu thay đổi theo hướng hình thành các vùng trọng điểm, các khu cơng nghiệp tập trung, các vùng chuyên canh sản xuất ...

 Lạm phát tiếp tục bị kiềm chế và đẩy lùi : nhờ sản xuất phát triển, lưu thơng hàng hồ thơng thống nên giá cả ổn định. Giá cả hàng hố và dịch

vụ năm 1991 tăng 67,5%, năm 1993 chỉ tăng 5,2%, năm 1996 xuống cịn 4,5%.

Do đặc điểm diễn biến của nền kinh tế Việt Nam như đã được giới thiệu sơ lược ở trên, trong giai đoạn đổi mới khi được "cởi trĩi" khỏi việc thực hiện theo kế hoạch, theo chỉ tiêu áp xuống, các doanh nghiệp đã cĩ được những động lực xây dựng phát triển doanh nghiệp. Và từ đĩ cơng tác tổ chức lập kế hoạch được chuyển giao cho doanh nghiệp tự quản lý và thực hiện. Cơng tác này hầu như bị lãng quên trong giai đoạn đổi mới kinh tế, và nĩ chỉ xuất hiện sơ khai trong những năm gần đây khi Việt nam hội nhập vào nền kinh tế ngày một sâu rộng hơn. Các nền kinh tế phát triển theo cơ chế kinh tế thị trường đã đưa cơng tác lập kế hoạch lên đến những mức độ chuẩn hố cao và biến nĩ thành cơng cụ hỗ trợ mạnh mẽ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tăng cường đáng kể khả năng cạnh tranh trên thị trường. Điều đĩ chứng tỏ vai trị của cơng tác lập kế hoạch và khơng thể phủ định hồn tồn được, việc áp dụng khả thi và hiện thực hay khơng cịn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác

nằm ngồi mơ hình lập kế hoạch. Và trong giai đoạn hội nhập này, các doanh nghiệp Việt nam đã bắt đầu gặp phải nhiều vấn đề khĩ khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh khi thiếu vắng cơng tác lập kế hoạch đặc biệt là lập kế hoạch tài chính, phần sau của luận văn sẽ phân tích cụ thể hơn thực trạng lập kế hoạch tài chính sẽ cho ta thấy được khĩ khăn vướng mắc và sự cần thiết phải cần thực hiện cơng tác nàu.

2.3.2. Thực trạng việc phân tích tài chính và lập kế hoạch tài chính hiện nay

Như đã nhiều lần tơi đã đề cập về tầm quan trọng của cơng tác quản lý tài chính. Các nhà quản lý đều quan tâm đến vấn đề tài chính và luơn muốn cĩ được những thơng tin hữu ích cho những quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh. Điều này được xem là rất cần thiết trong điều kiện hiện nay với những biến động của thị trường và điều kiện chính trị kinh tế trong nước và quốc tế luơn mang lại khơng ít cơ hội nhưng cũng khơng ít rủi ro cho doanh nghiệp.

Tuy nhiên trong thực tế, các doanh nghiệp Việt Nam hầu như lãng quên, 'bỏ rơi' một thứ vũ khí sắc bén. Theo kết quả điều tra của nhĩm nghiên cứu thuộc Khoa Kinh tế và Quản lý của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tại hơn 100 doanh nghiệp thuộc các ngành nghề sản xuất kinh doanh trên phạm vi cả nước như sau :

 Tỷ lệ doanh nghiệp cĩ thực hiện cơng tác phân tích tài chính chưa tới 40% và chỉ tập trung ở những cơng ty lớn, doanh nghiệp nhà nước và những cơng ty cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Số cịn lại hầu như khơng tham gia cơng tác này, đặc biệt hơn nữa là các DNNVV vắng bĩng trong kết quả điều tra.

 Hầu hết các doanh nghiệp thường dùng nhân sự của phịng tài chính kế tốn để kiêm nhiệm cơng tác phân tích tài chính (chiếm khoản 87%). Sự kiêm nhiệm

phân tích tài chính khơng mang tính khách quan và khơng phát hiện ra sai phạm trong thơng tin dẫn đến kết quả phân tích khơng chính xác.

 Vị trí quản lý tài chính cũng chưa được doanh nghiệp đánh giá đúng tầm quan trọng của nĩ. Theo kết quả điều tra thì chỉ cĩ 15% doanh nghiệp trong số được điều tra cĩ vị trí giám đốc tài chính và trưởng phịng tài chính chịu trách nhiệm cao nhất về cơng tác tài chính tại doanh nghiệp. Cịn 85% số doanh nghiệp cịn lại cĩ vị trí kế tốn trưởng kiêm nhiệm quản lý tài chính. Điều đĩ chứng tỏ doanh nghiệp chưa nhìn nhận và đánh giá đúng vai trị và chức năng của nhà quản trị tài chính, đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế thị trường Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng tồn cầu.

 Trong cơng tác phân tích tài chính, để xác định chính xác nguyên nhân và ảnh hưởng của các chỉ tiêu đến nội dung cần xem xét phân tích phải kết hợp nhiều phương pháp phân tích, tạo ra một hệ thống đa chiều để xác định, sàng lọc và tìm ra những nguyên nhân chính của vấn đề cần phân tích. Thế nhưng, thực tế các doanh nghiệp chủ yếu chỉ dùng phương pháp so sánh (chiếm 87%), trong khi đĩ một số phương pháp rất phổ biến và cần thiết phải kết hợp như phương pháp chỉ tiêu, loại trừ, liên hệ, xác định giá trị theo thời gian thì các doanh nghiệp hầu như chưa ứng dụng.

 Cơng tác phân tích tài chính ở các doanh nghiệp hầu như khơng theo quy trình dẫn đến chất lượng cơng tác này khơng cao, thời gian khơng đảm bảo, thiếu linh hoạt trong quá trình phân tích, đưa ra kết quả thiếu chính xác và khơng kịp thời.

Nguyên nhân của thực trạng này :

 Các cơng ty chưa quan tâm và đánh giá đúng mức đến cơng tác quản lý tài chính.

 Nhà quản lý chưa nhìn nhận được tầm quan trọng của việc phân tích tài chính và lập kế hoạch tài chính.

 Trình độ của các nhà phân tích tài chính tại các doanh nghiệp cịn chưa đáp ứng được so với nhu cầu của thị trường, sự thay đổi mạnh mẽ của nền kinh tế trong giai đoạn mới.

 Đặc biệt là đối với DNNVV, họ hầu như rất khĩ tiếp cận được với cơng tác này vì những lý do khách quan về nguồn cung cấp nhân sự cho cơng tác này hiện tại là rất ít, chi phí lại rất cao.

 Một nguyên nhân khác ở tầm vĩ mơ : cho đến nay, trong hệ thống văn bản pháp quy về kế tốn chưa cĩ một văn bản pháp quy nào quy định về giám đốc tài chính. Và khi tồn tại song song hai chức danh giám đốc tài chính và kế tốn

trưởng thì thơng thường kế tốn trưởng chỉ tồn tại trên hình thức.

Trong khi đĩ ở nhiều nước như Mỹ và Châu Âu, trong các cơng ty thì quản trị tài chính được tách rời với cơng tác kế tốn thống kê. Quản trị tài chính là tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng tài chính và đưa ra các quyết định về mặt tài chính ngắn hạn cũng như dài hạn của doanh nghiệp. Bằng các chỉ tiêu và sự nhạy bén, bộ phận tài chính cĩ thể chỉ ra những mặt mạnh cũng như những thiếu sĩt của doanh nghiệp, trong đĩ một trong những nhiệm vụ quan trọng của bộ phận này là xem xét và lựa chọn cơ cấu vốn sử dụng sao cho tiết kiệm và hiệu quả nhất. Vì vậy cĩ thể khẳng định rằng tại nước ngồi thì bộ phận này là bộ phận chức năng quan trọng nhất trong các bộ phận chức năng của doanh nghiệp và là bộ não của doanh nghiệp.

2.4. Vận dụng tin học trong cơng tác quản lý tài chính

2.4.1. Giới thiệu sơ lược về cơng tác ứng dụng tin học tại Việt Nam

Tin học hố quản lý doanh nghiệp ở nước ta đã được đặt ra từ lâu. Khoảng những năm 60 của thế kỷ trước, nước ta đã ứng dụng dịng máy tính Minsk 22 và 33 hoặc dịng máy IBM 360 - loại máy tính tân tiến nhất thế giới vào thời điểm đĩ ở khu vực Đơng Nam Á.

Đầu những năm 80, chương trình quốc gia đầu tiên về tin học mang ký hiệu 48-05 do GS. Phan Đình Diệu làm chủ nhiệm được triển khai, giai đoạn 1980 - 1985. trong đĩ cĩ một đề tài dành riêng cho quản lý doanh nghiệp mang ký hiệu 48-05-14. Ngày đĩ do cơ chế quản lý, tất cả nhà nước lo nên việc triển khai tin học hố cịn rất sơ sài và mang tính hình thức, kết quả tin học hố rất hạn chế.

Từ đầu thập niên 90 đến nay, Tin học hố doanh nghiệp vẫn được nhắc đến trong những văn bản chính thức nhưng thực tế cho thấy gần như bị lãng quên. Đặc biệt khi nước ta trở thành thành viên chính thức của WTO cũng như AFTA, cùng với sự phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệp cũng phải đương đầu với những bài tốn quản lý ngày càng phức tạp nhưng thật đáng tiếc là thứ vũ khí mạnh nhất tạo nên thế thượng phong trong cạnh tranh là cơng nghệ thơng tin vẫn chưa được doanh nghiệp trang bị đầy đủ.

2.4.2. Ưu nhược điểm của việc ứng dụng tin học trong tài chính

Ứng dụng CNTT-TT trong quản lý và hoạt động của doanh nghiệp dù rất được khuyến khích và xem như một giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh, nhưng trên thực tế ứng dụng CNTT-TT thành cơng đối với doanh nghiệp cịn rất nhiều khĩ khăn.

Một tổng cơng ty dệt may tại Việt Nam đã thất bại khi đầu tư trang bị một phần mềm quản lý hàng đầu trên thế giới nhưng chỉ sử dụng được một phần nhỏ trong giải pháp vì mơ hình cơng ty khơng phù hợp, hoặc một doanh nghiệp đầu tư vào phần mềm quản lý gần 30,000 USD nhưng chỉ dùng được trong một năm do quy mơ và lĩnh vực hoạt động của cơng ty mở rộng thêm trong khi phần mềm này khơng thể nâng cấp. Do vậy ứng dụng CNTT-TT là con đường dẫn đến thành cơng cho các DNNVV trong thời kỳ hội nhập, tuy nhiên doanh nghiệp cần phân biệt giữa ứng dụng và sử dụng, xác định rõ ứng dụng CNTT-TT cĩ chọn lọc để mang lại hiệu quả thực sự.

Ưu nhược điểm của cơng tác ứng dụng cơng nghệ thơng tin :

Ưu điểm :

 Triển khai giải pháp tin học hố trong quản lý tài chính DNNVV là rất thuận lợi, vì nĩ gắn liền với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu việc tin học hố làm tăng khả năng cạnh tranh, tăng doanh số bán hàng, cung cấp dịch vụ, mở rộng thị trường và tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển bền vững thì khơng doanh nghiệp nào bỏ qua cơ hội này.

 Hiện đại hố hoạt động là nhiệm vụ tự thân của doanh nghiệp, khơng ai thay được. Bản thân doanh nghiệp sẽ phải tìm mọi phương cách để ứng dụng cơng nghệ hiện đại vào cơng tác quản lý điều hành. Do vậy những chương trình tin học hố doanh nghiệp được dự đốn sẽ phát triển nhanh chĩng trong tương lai.

 Ngành CNTT-TT của Việt Nam cịn rất non trẻ và được thừa kế cả một nền tri thức về CNTT-TT của thế giới. Cơng việc của người "đi sau" là tìm ra được hướng đi riêng cho mình, phù hợp với thực trạng hiện tại mà ứng dụng, chọn lọc, tạo ra những lợi thế riêng nhằm mang lại hiệu quả thực sự, phát huy được vai trị của CNTT-TT.

Nhược điểm :

 Giải pháp tin học hố khơng đơn thuần là việc bán một sản phẩm như những hàng hố thơng thường khác. Một giải pháp tin học hố phụ thuộc rất lớn vào phần nghiệp vụ chuyên mơn và quy trình quản lý lại thường xuyên mang tính chất đặc thù của từng doanh nghiệp. Do đĩ việc thực hiện một giải pháp tin học uyển chuyển, 'mềm mại', cĩ tính thích ứng cao đối với nhu cầu quản lý là một nhiệm vụ khĩ khăn.

 Ứng dụng thành cơng một giải pháp tin học phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố con người và quan hệ tổ chức tại doanh nghiệp.

Bill Gate đã từng nĩi : "Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào một doanh

nghiệp cĩ tổ chức tốt thì hiệu quả tăng theo cấp số nhân, ngược lại ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào một doanh nghiệp khơng cĩ tổ chức tốt thì hiệu quả cũng tăng theo cấp số nhân nhưng cấp số nhân mang dấu trừ".

Nguyên nhân :

 Doanh nghiệp chưa đánh giá hết tác động của giải pháp tin học cả về mặt tích cực lẫn tiêu cực khi lựa chọn. Việc khơng hiểu rõ giải pháp tin học là như thế nào, nĩ cĩ các yêu cầu gì và ảnh hưởng ra sao, do vậy doanh nghiệp chỉ 'mua để sài' mà khơng cĩ quá trình chuẩn bị nội tại để sẵn sàng tiếp nhận và phát triển ứng dụng.

 Trình độ chuyên mơn, khả năng quản lý của doang nghiệp cịn nhiều hạn chế, khơng đánh giá được đúng mức tính khả thi trong dự án tin học hố. Doanh nghiệp hầu như chọn giải pháp chỉ dựa trên thương hiệu của nhà cung cấp, nên phần lớn gặp phải những khĩ khăn trong việc triển khai.

 Các giải pháp tin học nước ngồi cĩ chất lượng tốt nhưng giá lại quá cao so với khả năng của doanh nghiệp, mặt khác quy trình nghiệp vụ chuyên mơn ở

các giải pháp này đã được chuẩn hố theo tiêu chuẩn quốc tế nên luơn gặp khĩ khăn khi tiếp cận với các doanh nghiệp Việt Nam ở thời điểm hiện tại. Vì về mọi phương diện, doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa thể đáp ứng hết những yêu cầu của giải pháp mà việc thay đổi nhanh chĩng cả một cơ cấu tổ chức thì hầu như khơng khả thi.

 Đối với các giải pháp tin học trong nước thì tuy rất mềm về giá cả nhưng số lượng giải pháp tốt khơng nhiều, chưa đáp ứng được nhu cầu rất lớn của các doanh nghiệp. Các giải pháp cịn nhiều hạn chế từ nghiệp vụ chuyên mơn, tính chính xác cũng như khả năng mềm dẻo của giải pháp là khơng cao.

 Trao đổi thơng tin giữa người cung cấp giải pháp tin học và người dùng mơ hồ và khơng đầy đủ.

 Kiến trúc giải pháp tin học khơng vững chắc, khơng đủ độ vững bền và uyển chuyển khi thay đổi và phát triển hệ thống.

 Độ phức tạp của yêu cầu nghiệp vụ chuyên mơn vượt quá tầm kiểm sốt.  Cĩ những mâu thuẩn khơng phát hiện được giữa yêu cầu, thiết kế và triển khai hệ thống.

 Kiểm chứng nghiệp vụ được thiết kế trong hệ thống thực tế phát sinh khơng đầy đủ tất cả trường hợp phát sinh.

 Sự lượng giá chủ quan về tình trạng của dự án.

 Sự trễ nải, tắc trách trong việc giảm rủi ro cũng như kiểm sốt mức độ rủi ro trong mơ hình ứng dụng.

 Sự lan toả khơng thể kiểm sốt của những thay đổi.  Thiếu các cơng cụ tự động hố.

Kết luận chương II :

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác phân tích , đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)