Nhà nớc dự kiến sẽ dành 4.102,6 tỷ đồng để phát triển ngành sữa. Trong đó, vốn cho phát triển vùng nguyên liệu sữa là 2.134,2 tỷ, vốn cho công nghiệp chế biến sữa giai đoạn 2001-2005 là 706 tỷ đồng ( 47 triệu USD), giai đoạn 2006-2010 là 994 tỷ đồng (66 triệu USD).
Với tổng số vốn đầu t trong từng thời kỳ nh vậy, dự kiến 50% vốn huy động bằng bán cổ phiếu , 50% vay tín dụng.
Về đầu t, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu t vào phát triển vùng nguyên liệu, bên cạnh đó là các cơ sở chế biến sữa.. Đầu t có trọng điểm vào các khâu then chốt cho các sản phẩm chủ yếu, cải tiến các mặt hàng, sản phẩm mới, mẫu mã, bao bì, nhãn hiệu hàng hoá, tiện sử dụng.
Nâng cấp và ở rộng các xí nghiệp sữa hiện có. Xây mới, nâng cấp các nhà máy chế biến sữa ở các tỉnh và thành phố để thu mua hết sữa trong vùng nguyên liệu. Quy mô những nhà máy này phụ thuộc vào vùng nguyên liệu:
Đối với các vùng trọng điểm nh Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Mộc Châu, Lâm Đồng, Hải Phòng, Cần Thơ, Vinh cần có những nhà máy chế biến sữa hiện đại với công suất lớn, tạo ra các sản phẩm sữa đa dạng, chất lợng cao.
Đối với các vùng có quy mô từ 2.000-4.000 con bò sữa chỉ cần những nhà máy công suất nhỏ cỡ 3-5 tấn/ngày.
Một việc rất quan trọng trong việc giảm giá thành sản phẩm, đó là chúng ta phải tự chủ về bao bì sản xuất. Do vậy cần xem xét đầu t nhà máy bao bì phục vụ cho ngành Sữa, đáp ứng việc thay đổi mặt hàng nhanh, giảm nhập ngoại những phần công đoạn mà Việt Nam tự làm đợc, hạ giá thành của bao bì dẫn tới hạ giá thành sản phẩm.
Giúp đỡ ngời chăn nuôi bằng cách đầu t cho các nhà máy, xởng dự trữ (ủ cỏ và các phụ phẩm), chế biến thức ăn tinh cho bò.
Đầu t xây dựng các điểm thu mua sữa, nhiều vùng có nhu cầu chăn nuôi bò sữa nhng do không có địa điểm thu mua nên ngời nông dân không dám chăn nuôi bò sữa.
Cải tiến và giảm thủ tục hành chính về xây dựng cơ bản, có nh vậy mới đảm bảo việc đa ra các công trình mới vào sản xuất đúng tiến độ, đáp ứng nhanh nhu cầu của thị trờng, không bị lỡ cơ hội khi thời cơ hội khi thời cơ đến.