1.Căn cứ xác định phơng hớng phát triểnngành sữa Việt Nam:
1.2. Dự báo tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển công nghiệp sữa của Việt Nam:
nghiệp sữa của Việt Nam:
Về lý thuyết, hội nhập kinh tế quốc tế là kết quả tất yếu của quá trình phát triển lực lợng sản xuất. Thời gian qua, nhờ kết quả của các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, lực lợng sản xuất đã lớn mạmh với tốc độ nhanh cha từng thấy. Thị trờng quốc gia trở nên nhỏ hẹp và đặt ra yêu cầu phải tổ chức lại thị trờng trên phạm vi toàn cầu. Yêu cầu này xuất phát từ nhu cầu của các công ty đa quốc gia tiếp đến là sự hội nhập của các siêu cờng và đẫ trở thành trào lu của hầu hết các nớc trên thế giới.
Tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế thế giới đối với Việt Nam còn có nhiều thời gian, nhng việc tham gia của Việt Nam vào tiến trình thực hiện khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) mà nội dung chính là thực hiện chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) đợc bắt đầu từ 1/1/1996 và kết thúc vào năm 2006 đến nay là rất khẩn trơng. Theo tiến trình này, chúng ta phải cam kết hoàn thành việc cắt giảm thuế nhập khẩu xuống mức 0-5% vào ngày 1/1/2006. ảnh hởng của tiến trình này đến sự phát triển kinh tế của Việt Namcũng sẽ diễn ra với những mặt tích cực và tiêu cực tơng tự nh hội nhập kinh tế toàn cầu, tuy mới chỉ là ảnh h- ởng của một khu vực trên thế giới nhng cũng sẽ dẫn đến nhiều lo ngại cho toàn nền công nghiệp Việt Nam. Song mức độ thách thức không hoàn toàn xảy ra ngang nhau đối với tất cả mọi ngành công nghiệp. Riêng đối với ngành công nghiệp sữa,
để làm rõ khả năng cạnh tranh của ngành này khi thực hiện AFTA, cụ thể là thực hiện chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT), cần phải xem xét nhiều mặt.
Thực hiện những cam kết trong hiệp định ký kết ngày 15/12/1995 tại Băng Cốc, Chính phủ Việt Nam đã xây dựng và ban hành lịch cắt giảm thuế suất thực hiện từ năm 2001 đến 2006 cho hơn 6.200 dòng thuế trong biểu thuế nhập khẩu hiện hành của Việt Nam đã đợc thỏa thuận với các nớc thành viên khác trong ASEAN. Theo lịch trình này các sản phẩm sữa bột nguyên liệu hiện có mức thuế nhập khẩu từ 15-30% (tuỳ theo thành phần chất béo và hàm lợng đờng trong sữa ), đến năm 2003 mức thuế suất cắt giảm xuống còn từ 15-20%, năm 2004 là 15%, năm 2005 là 10% và đến năm 2006 còn 5%. Nh vậy ngành công nghiệp sữa Việt Nam sẽ còn đợc bảo hộ bằng hàng rào thuế quan trong phạm vi 4 năm nữa (với mức bảo hộ giảm dần). Sau khi dỡ bỏ hết hàng rào bảo hộ này, khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp sữa Việt Nam sẽ nh thế nào? Để trả lời đợc câu hỏi này, cần phân tích một số căn cứ sau đây:
*Đối với các n ớc trong khu vực:
Lợi thế về nguồn nguyên liệu cho công nghiệp sữa: Việt Nam và các nớc trong khu vực Đông Nam á thuộc vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, không có truyền thống chăn nuôi bò sữa thuần máu cho năng suất sữa cao. Tơng tự nh Việt Nam, các nớc trong khu vực cũng đang xây dựng đàn bò sữa lai để có thể tự túc một phần nguyên liệu cho ngành công nghiệp sữa. Trong tơng lai, Việt Nam cũng nh các nớc trong khu vực chủ yếu vẫn phải nhập sữa bột nguyên liệu về chế biến. Do đó, xét về lợi thế nguyên liệu, Việt Nam và các nớc ASEAN có thể nói là ngang bằng, không có nớc nào có khả năng vợt trội.
Lợi thế về trình độ công nghệ và chất lợng sản phẩm: trong những năm qua, Công ty Sữa Việt Nam đã không ngừng đổi mới thiết bị và công nghệ sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm, cải tiến mẫu mã bao bì, đến nay công ty đã có trên 90 chủng loại sản phẩm. Ngoài Vinamilk, ở Việt Nam đã có một số cơ sở sản xuất của các
công ty nớc ngoài có danh tiếng về sữa nh: Foremost (Hà Lan), Nestle (Thụy Sỹ), Parmalat (Italy)…Do đó có thể khẳng định rằng: Trình độ công nghệ sản xuất và chất lợng sản phẩm của ngành công nghiệp sữa Việt Nam hiện nay đã đạt trình độ hiện đại ngang tầm với thế giới và khu vực.
Lợi thế về giá cả: Cơ sở để hình thành giá thành sản xuất là giá nguyên liệu, cụ thể là giá thu mua sữa tơi của nông dân. Hiện nay Vinamilk và một số công ty khác thu mua của nông dân về đến nhà máy 1kg sữa với giá 3.550 đồng tơng đơng 0,23 USD, trong khi đó giá thu mua của Thái Lan là 0,3 USD, nếu mọi chi phí sản xuất khác của Việt Nam ngang bằng thì giá thành sản xuất sữa tơi của Việt Nam sẽ thấp hơn của Thái Lan, đơng nhiên về giá cả, sản phẩm sữa của Việt Nam có thể cạnh tranh đợc.
*Đối với các n ớc ngoài khu vực ASEAN:
Khi cha gia nhập WTO, Việt Nam còn duy trì hàng rào bảo hộ bằng thuế quanvà phi thuế quan nên các sản phẩm sữa của các nớc này nhập khẩu vào nớc ta sẽ còn chịu mức thuế suất là 30%. Bởi vậy các sản phẩm sữa của Việt Nam vẫn có khả năng cạnh tranh.