Một số kiến nghị đối với Tổng công ty Hàng không Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn: Phân tích tài chính và giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam trong giai đoạn hiện nay doc (Trang 78 - 81)

III Tổng lợi nhuận trước thuế 712,465 612,720 IV Tổng lợi nhuận sau thuế682,870 587,

4. Một số kiến nghị đối với Tổng công ty Hàng không Việt Nam.

Cựng với sự phỏt triển và tiến trỡnh hội nhập quốc tế của toàn ngành, Tổng cụng ty hàng khụng Việt Nam, Vietnam Airlines làm nũng cốt, cũng cần

phải cú những định hướng toàn diện trên tất cả các khía cạnh. Do đó, chuyên đề này xin đưa ra một số kiến nghị đối với Tổng công ty hàng không Việt Nam:

 Trước tiên, Tổng công ty cần phối hợp với các cơ quan Nhà nước, điều chỉnh và hoàn thiện hệ thống các tiêu chuẩn tương thích với hệ

thống tiêu chuẩn của Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO), đồng thời phù hợp với những thông lệ của cộng đồng hàng không quốc tế, nhất là trong các khía cạnh an ninh, an toàn hàng không. Hệ thống các chính sách quản lý về hàng khụng cần phải hướng tới việc mở cửa thị trường và thực thi các chính sách phi điều tiết và tự do hoá, cụ thể là: gỡ bỏ dần các bảo hộ của Nhà

nước, khuyến khích cạnh tranh, đa dạng hoá các nhà cung cấp dịch

vụ và tạo điều kiện để các thành phần kinh tế, trong đó có khu vực

kinh tế tư nhân tham gia thị trường của Tổng công ty. Tất nhiên, việc khuyến khích cạnh tranh phải đảm bảo các yếu tố an ninh, an

toàn hàng không, bảo vệ lợi ích hợp pháp của mọi đối tượng khách hàng. Đồng thời, qua quá trỡnh thực hiện phải theo một lộ trỡnh

hợp lý nhằm giỳp cỏc doanh nghiệp của Tổng cụng ty cú điều kiện

chuẩn bị cho việc cạnh tranh với các đối tác nước ngoài.

 Để tận dụng cơ hội có được từ các thị trường quốc tế mới, Tổng

công ty và Vietnam Airlines cần nâng cao chất lượng dịch vụ, bảo đảm các dịch vụ văn minh, hiện đại nhưng đậm đà bản sắc dân tộc. Đây là yếu tố không thể thiếu được đối với bất kỳ sản phẩm dịch vụ

nào trong thời kỳ hội nhập để tạo ra sự thu hút đối với khách hàng quốc tế.

 Nhỡn một cỏch sõu sắc hơn, Tổng công ty cần phải nâng cao năng

lực cạnh tranh. Để làm được điều này, việc chủ động tỡm kiếm cỏc

nguồn lực, khụng ngừng đầu tư, đổi mới công nghệ và trỡnh độ

quản lý là những nhiệm vụ rất quan trọng. Trong quỏ trỡnh nõng

cao năng lực của Tổng công ty, việc phát triển đội ngũ người lái,

trọng. Ngoài ra, đội tàu bay cũng cần phải được hiện đại hoá và nâng dần tỷ lệ sở hữu.

 Đối với hệ thống các sân bay, mặc dù có sự cạnh tranh gay gắt của

các sân bay quốc tế trong khu vực nhưng cơ hội tăng trưởng vẫn có

thể đến với Việt Nam, do đó, Tổng công ty cần có định hướng phát

triển là: tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị hiện đại cho

các sân bay quốc tế như: sân bay quốc tế Nội Bài; Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất để có thể đáp ứng sự tăng trưởng của thị trường hàng

không trong tương lai. Mặt khác, cần tính đến việc đầu tư phát triển

một số sân bay trở thành trung tâm chuyên chở hành khách và vận

chuyển hàng hoá lớn của khu vực. Đối với các sân bay nội địa cũng

cần phải được nâng cấp để tạo ra một mạng lưới sân bay vệ tinh

mạnh hỗ trợ các sân bay quốc tế, đồng thời phục vụ mạng đường bay trong nước.

 Song song với việc đầu tư cơ sở hạ tầng, Tổng công ty cần chú ý

trong phỏt triển cỏc dịch vụ hàng khụng và phi hàng không tại các

sân bay. Trên thế giới, nhiều sân bay đó khụng chỉ đơn thuần là

điểm đến của các máy bay mà trở thành điểm kinh doanh dịch vụ

có nhiều nguồn thu và khả năng sinh lời lớn. Để làm được điều này, Tổng công ty một mặt cần phải xây dựng các quy định, thể chế

nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi tại các sân bay, mặt khác

cần khuyến khích và tạo điều kiện để mọi thành phần kinh tế tham

gia và kinh doanh các dịch vụ tại sân bay.

 Trong lĩnh vực quản lý bay, việc sử dụng công nghệ vệ tinh để

cung cấp các dịch vụ thông tin, dẫn đường, giám sát và kiểm soát

hệ thống không lưu (CNS/ATM) hiện đang được coi là xu thế

chung của cộng đồng hàng không quốc tế. Vỡ vậy, để hội nhập

thành công, Tổng công ty cần tiếp tục thích nghi và ứng dụng hệ

thống này thông qua việc hoàn thiện mạng thông tin truyền số liệu theo xu hướng sử dụng vệ tinh, đồng thời từng bước chuyển đổi phương pháp quản lý và giỏm sỏt theo chương trỡnh CNS/ATM.

 Đối với lĩnh vực công nghệ hàng không, Tổng công ty cần phải mở

chuyển giao công nghệ. Mặt khác, Tổng công ty cũng cần chuẩn bị

ngay từ bây giờ nền tảng để phát triển một nền công nghiệp hàng không của chính mỡnh. Đây là việc làm cấp thiết nhưng vô cùng khó khăn, vỡ trong tương lai, nhu cầu sửa chữa, thay thế cỏc linh

kiện, phụ tựng mỏy bay, sõn bay hay quản lý bay của Hàng khụng

Việt Nam sẽ là khụng nhỏ. Núi túm lại, việc làm chủ được khoa

học công nghệ, chắc chắn Tổng công ty nói chung và Vietnam Airlines nói riêng sẽ không phải chụi những chi phí lớn để thuê chuyên gia và dịch vụ nước ngoài. Nguy cơ lớn hơn là sự lệ thuộc

hoàn toàn, một điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty, Vietnam Airlines trong tương

Một phần của tài liệu Luận văn: Phân tích tài chính và giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam trong giai đoạn hiện nay doc (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)