nghiệp.
Hiệu quả tài chớnh của doanh nghiệp thể hiờn qua:
Năng lực thanh toán
Năng lực cân đối vốn
Năng lực kinh doanh
Năng lực thu lợi
Như vậy, để nâng cao hiệu quả tài chính của doanh nghiệp có nghĩa doanh
nghiệp cần thực hiện các chiến lược ngắn hạn và dài hạn làm tăng các năng lực
trên của doanh nghiệp.
Để nâng cao năng lực thanh toán, doanh nghiệp cần có chế độ quản lý tốt đối với: Tài sản lưu động, Các khoản nợ ngắn hạn, và Hàng tồn kho. Hay nói
cách khác, doanh nghiệp cần giải quyết các vấn đề tài chính ngắn hạn liên quan chặt chẽ tới quản lý tài sản lưu động của doanh nghiệp.
Để nâng cao năng lực cân đối vốn, các nhà quản lý cần quan tâm đến:
chính sách tín dụng tài chính, chính sách huy động vốn để tăng vốn chủ sở hữu làm tăng tính tự chủ của doanh nghiệp. Điều này có ý nghĩa quan trọng vỡ liờn quan đến mức độ tin tưởng vào sự đảm bảo an toàn cho các món nợ, liên quan
Để nâng cao năng lực kinh doanh, các nhà quản lý cần quản lý tốt để nâng
cao hiệu quả sử dụng tài sản, tăng tốc các vũng quay tiền và vũng quay Hàng tồn
kho.
Đối với năng lực sinh lợi thỡ nhà quản lý cần kết hợp cỏc giải phỏp,
chớnh sỏch để tác động lên tất cả các hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Nhà quản lý cần cú cỏi nhỡn tổng quỏt về tỡnh hỡnh tài chớnh hiện tại của doanh
nghiệp, từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn trên mọi phương diện, vỡ năng
lực sinh lời của một doanh nghiệp chụi ảnh hưởng của tất cả các hoạt động,
không ít thỡ nhiều. Trong đó, doanh nghiệp cần tập trung giải quyết các vấn đề liên quan đến: Tổng doanh thu, Tổng chi phớ, Lợi nhuận sau thuế của doanh
nghiệp.
Tóm lại, để nâng cao hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, các nhà quản
lý cần cú tầm nhỡn bao quỏt tỡnh hỡnh hiện tại của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các chính sách, cơ chế thực hiện có tác động tốt thể hiện trên các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp, làm tăng giá trị tài sản cho các chủ sở hữu.
Để có thể hiểu một cách sâu sắc lý thuyết về phân tích và đánh giá hiệu
quả tài chính thỡ cỏch tốt nhất là đi vào phân tích tỡnh hỡnh tài chớnh của một
doanh nghiệp trong thực tế, và doanh nghiệp mà chuyên đề đưa ra để phân tích ở đây là Tổng công ty Hàng không Việt Nam - một trong những doanh nghiệp Nhà nước lớn nhất của Việt Nam, trong đó lấy Vietnam Airlines làm nũng cốt.
Chương II: Phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh của Tổng cụng
ty Hàng khụng Việt Nam – Vietnam Airlines Coporation