Giải pháp nâng cao năng lực thanh toán của Tổng công ty

Một phần của tài liệu Luận văn: Phân tích tài chính và giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam trong giai đoạn hiện nay doc (Trang 70 - 71)

III Tổng lợi nhuận trước thuế 712,465 612,720 IV Tổng lợi nhuận sau thuế682,870 587,

2. Cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả tài chớnh của Tổng cụng ty hàng

2.1. Giải pháp nâng cao năng lực thanh toán của Tổng công ty

Năng lực thanh toán của Tổng công ty là năng lực trả được nợ đáo hạn

của các loại tiền nợ của Tổng công ty, là một tiêu chí quan trọng phản ánh tỡnh

hỡnh tài chớnh và năng lực kinh doanh, đánh giá một mặt quan trọng về hiệu

quả tài chính, đồng thời thông qua có thể thấy rừ những rủi ro tài chính của

Tổng công ty: không thanh toán được các khoản nợ đến hạn, có thể dẫn đến phá

sản.

Năng lực thanh toán của Tổng công ty gồm: thanh toán nợ ngắn hạn và thanh toán nợ dài hạn, trong đó nợ trung và dài hạn chủ yếu là cùng tiền lói

trong quỏ trỡnh kinh doanh để thanh toán.

Thanh toán Nợ ngắn hạn chủ yếu là trông vào vốn lưu động và tài sản lưu động của Tổng công ty làm đảm bảo. Các khoản nợ ngắn hạn cũn được gọi là các khoản nợ lưu động, tức là các khoản nợ có thời hạn trong vũng một năm.

Loại nợ này phải thanh toán bằng tiền mặt hoặc các tài sản lưu động khác. Các

khoản nợ này có rủi ro cao đối với tài chính của Tổng công ty. Nếu không thanh toán đúng hạn thỡ sẽ làm cho Tổng cụng ty phải đứng trước nguy cơ vỡ nợ. Do đó, trong Bảng cân đối tài sản, cỏc nhà quản lý luụn phải quan tõm đến mối

quan hệ đối ứng của các khoản nợ ngắn hạn và tài sản lưu động, phải dùng tài sản lưu động để đối phó với các khoản nợ ngắn hạn. Trong đó, Tổng công ty nên có một cơ chế quản lý tài sản lưu động một cách hợp lý, như:

- Đảm bảo một lượng tiền mặt nhất định để thanh toán cho các khoản nợ

cho các khoản nợ ngắn hạn chưa đến hạn, nhưng để tránh rủi ro từ phía chủ nợ

vỡ một lý do nào đó phải đũi thanh toỏn ngay. Vỡ Tổng cụng ty khụng chỉ vay

nợ trong nước mà cũn vay nợ từ cỏc đối tác, các tổ chức kinh tế nước ngoài, vỡ

vậy tiền mặt dự trữ của Tổng cụng ty khụng chỉ là đồng nội tệ VNĐ, mà cũn

một lượng đáng kể các ngoại tệ.

- Dự trữ một lượng chứng khoán có tính thanh khoản cao: Trái phiếu

chính phủ, Tín phiếu Kho Bạc Nhà nước, các loại chứng khoán của các tổ chức nước ngoài… để đảm bảo tính thanh khoản cao cho tài sản lưu động.

- Đối với Hàng tồn kho: vỡ Tổng cụng ty lấy hoạt động kinh doanh vận

tải làm nũng cốt, do đó lượng hàng dự trữ không nên quá nhiều, nhằm làm tăng

tốc độ lưu thông của vốn lưu động, tăng khả năng thanh toán nhanh của Tổng

công ty.

- Một trong những tài sản lưu động mà Tổng công ty cần quan tâm nữa đó

là Các khoản phải thu. Các khoản phải thu của Tổng công ty bao gồm phải thu

từ khách hàng và từ các đối tác làm ăn. Tổng công ty nên có chính sách tín dụng

không quá lỏng để không bị chiếm dụng vốn, tuy nhiên cũng không nên quá hà khắc vỡ nếu quỏ hà khắc cú thể ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh kinh doanh bỏn hàng và cung cấp dịch vụ của Tổng cụng ty. Như vậy, đối với mỗi hoạt động kinh

doanh, Tổng công ty nên có một chính sách tín dụng cụ thể, cơ chế quản lý tài sản cố định phù hợp với từng đối tượng và tỡnh hỡnh thực tế, để làm tăng tính

thanh khoản cho tài sản lưu động nhưng không ảnh hưởng quá lớn đến kết quả

kinh doanh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Luận văn: Phân tích tài chính và giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam trong giai đoạn hiện nay doc (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)