Hoàn thiện hệ thống đánh giá kết quả khởi sự doanh nghiệp của

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp tại phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (Trang 83 - 90)

II. Những giải pháp nhằm nâng cao hoạtđộng hỗ trợ khởi sự doanh

8.Hoàn thiện hệ thống đánh giá kết quả khởi sự doanh nghiệp của

phòng thơng mại và công nhân Việt Nam

Bất là một đơn vị huy một tổ chức này đợc hình thành và tồn tại chúng đều phải thực hiện những chức năng và nhiệm vụ nhất định và do đó việc đánh giá kết quả và việc thực hiện các chức năng đó là điều hết sức quan trọng. Muốn đánh giá một cách nhanh chóng, chính xác và sát với thực tế thì cần phải xây dựng hệ thống đánh giá kết quả khoa học.

VCCI cũng là một tổ chức hoạt động với những chức năng riêng. Hệ thống thông tin nội bộ của VCCI cũng đợc đánh giá là hoàn chỉnh tuy vậy với sự biến động không ngừng của môi trờng thì sự hoàn chỉnh cũng cần phải có sự biến đổi cho phù hợp với thay đổi của môi trờng. Tuy vậy nhng phải nói hệ thống dù có hoàn chỉnh đến đâu vẫn chứa đựng những yếu điểm. Việc xây dựng hệ thống đánh giá hiệu quả hoạt động hỗ trợ tự khởi sự doanh nghiệp là một vấn đề cần hoàn thiện.

Mặc dù hệ thống đánh giá hiệu quả cũng là một nhân tố của hệ thống tổ chức quản lý nhng vai trò quan trọng của nó thì không thể thiếu trong nhiều tổ chức.

Hiện nay VCCI, đang sử dụng phần mềm đánh giá hiệu quả hoạt động hôx trợ mang tên MIS. Nó là một phần mềm quan trị thông tini đợc sử dụng tích cực. MIS cung cấp cho ngời sử dụng các thông ntin về tổ chức đối tác, cán bộ đào tạo, các lớp đã tạo giảng viên, các doanh nghiệp, cũng nh nhiều hoạt động khác nh giới thiệu các chơng trình, giới thiệu các tài liệu mới, họp

mạng sử dụng phần mềm quản trị này ng… ời sử dụng có thể rút nhanh ra các báo cáo cần thiết theo các tiêu chí đợc đặt ra khác nhau từ đó giúp cho ngời quản lý có thêm nhiều thông tin để tiến hành hoạch định chiến lợc chơng trình trong tơng lai Tuy nhiên phần lợi chức nóng của ch… ơng trình này thiên về áp dụng cho các hoạt động đào tạo khởi sự trong khi lại cha có một hệ thống các tiêu chí đánh giá cho các hoạt động khác. Với mục tiêu thực hiện tốt hơn các chức năng của mình nói chung và hoạt đọng hỗ trợ nói riêng thì phòng cần phải có một hệ thống đánh giá hoàn chỉnh và thay đổi cho phù hợp từng giai đoạn, thời kỳ phát triển của VCCI cũng nh đất nớc.

Kết luận

Khởi sự doanh nghiệp là một hoạt động đầu tiên để đa chúng ta thành những doanh nhân và đa doanh nghiệp tiến đến thành công. Trong điều kiện kinh tế nh hiện nay, khởi sự kinh doanh có rất nhiều ý nghĩa tích cực, nhất là thế hệ trẻ. Sự thành công hay thất bại của ngời chủ doanh nghiệp, hay doanh nghiệp có tồn tại và phát triển hay không phụ thuộc rất lớn vào sự khởi đầu (khởi sự) đó. Do vậy việc chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết nhất, cơ bản nhất để khởi sự là điều rất cần thiết để tạo đầy thế và lực cho doanh nghiệp có thể phát triển sau khi khởi sự. Trong xã hội nớc ta đã có tính trạng không ít các doanh nghiệp ra đời một cách nhánh chóng song cũng nhanh chóng xoá tên khỏi danh sách các doanh nghiệp hay tiình trạng các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn khi không chuẩn bị kỹ các yếu tố cần thiết điều này thì sự chuẩn bị ban đầu cho ngời khởi sự là nhân tố rất lớn ảnh hởng tới những thất bại hay khó khăn này. Bên cạnh những doanh nghiệp nh vậy cũng có những doanh nghiệp tuy lại khởi sự mọi vấn đề nh quy mô, của họ còn n hỏ nhng do đáp ứng đợc đúng nhu cầu thực tế và đợc chuẩn bị tốt về các mặt vằ có hớng phát triển mà đã phát triển mạnh mẽ sau một thời gian hoạt động. Mọi sự khởi đầu đều khó khăn về dễ gặp nhiều rủi ro, mạo hiểm, nhất là việc kinh doanh trong môi trờng không ngừng biến động ngày nay thì rủi ro là rất lớn do đó việc chuẩn bị kế hoạch một cách kỹ lỡng chu đáo và nắm chắc kiến thức khởi sự là điều kiện tiên quyết cần phải có để ngời khởi sự thành công. Ngời khởi sự cần phải nhận thức khá rõ về tố chất và khả năng của bản thân, cần phải xây dựng cho mình các kỹ năng về qản lý, sự hiểu biết về ngành hàng, lĩnh vực kinh doanh, có nguồn vốn cần các thông tin tốt, cần đợc t vấn nhiều mặt và phải hội tụ nhiều yếu tố khác nữa các yếu tố để thành công bao gồm yếu tố chủ quan tức là từ ngời khởi sự có thể tự khắc phục bên cạnh đó còn các yếu tố khách quan mà mỗi một các cá nhân dù có nhận thức ra cũng không thể nào thực hiện đợc ví nh những quy định pháp luật thuận lợi cho ngời khởi sự, môi trờng cạnh tranh trung bình đẳng thì cần phải buộc…

họ tìm đến với những cá nhân tổ chức sẵng sàng và đủ năng lực cũng nh uy tín để hỗ trợ cho họ.

Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam ra đời và trởng thành nh bây giờ đã trải qua những thời kỳ khó khăn nhất. Những khó khăn và thách thức mà phòng đã vợt qua để trởng thành cũng chứng tỏ sức mạnh, uy tín của một tổ chức phi chính phủ. Phòng ra đời đã khẳng định đợc vị thế của mình trong vai trò đại diện cho cộng động các doanh nghiệp Việt Nam và vị thế cùng trách nhiệm của phòng ngày càng đợc nâng cao. Phòng thực hiện rất nhiều các hoạt động n hiệm vụ và chức năng khác nhau với các cơ quan Đảng và nhà nớc, với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.

Hỗ trợ khởi sự cũng là nội dung hoạt động hởng tới chất lợng cộng cộng các doanh nghiệp Việt Nam đợc phòng đa voà hoạt động trong thơhì gian cha đợc đài nhng nó là sự hoạt động gây đợc sự quan tâm mạnh mẽ của giới doanh nghiệp hay đáp ứng đợc nhu cầu khởi sự ngày càng lớn của xã hội với những cố gắng nỗ lực không ngừng của phòng nói chung và đội ngũ những ngời trực tiếp kèm công tác hỗ trợ khởi sự nói riêng đã dành đợc những thành quả hết sức tốt đẹp đợc cộng đồng các doanh nghiệp đánh giá cao. Hoạt động hỗ trợ khởi sự là một nọi dung quan trọng nằm trong hoạt động hỗ trợ của phòng nói chung. Nhiều năm liền trụ phòng luôn đạt mức tăng trởng cao, chất lợng hoạt động không ngừng đợc nâng cao, uy tín và năng lực của phòng dần đợc khẳng định đợc Đảng, nàh nớc cộng đồng các doanh nghiệp ghi nhận. Phòng đã tích cực tham mu cho các cơ quan của nhà nớc trong vấn đề xây dựng cơ chế chính sách hành lang pháp lý pháp luật và phản ánh đợc tâm t, nguyện vọng của cộng đồng các doanh nghiệp với các cấp tạo ra môi trờng kinh doanh cạnh tranh lành mạnh ổn định và bình đẳng tạo điều kiện thuận lợi cho ngời khởi sự phòng không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác xúc tiến thơng mại đầu t góp phần vào thiết lập các quan hệ quốc tế và tạo dựng hình ảnh của Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Những cuộc tiếp xúc, tìm hiểu thị trờng của các đối tác nớc ngoài ở nớc ta và của nớc ta ở nớc ngoài mở ra nhiều cơ họi kinh doanh cho các bên đợc phòng tổ chức đã dành

đợc nhiều thành quả nhất định góp phần quan trọng vào sự phát triển của kinh tế đất nớc trong thời gian qua. Hoạt động hỗ trợ khơhỉ sự đã có sự liên kết đào tạo, tuyên truyền hay t vấn với các tổ chức, đơn vị trong và ngoài nớc phòng đã tiếp thu đợc công nghệ đào tạo khởi sự của ngớc ngoài tạo dựng đ- ợc đội ngũ giảng dạy đào tạo, khởi sự chất lợng, với nhiều khóa đào tạo và sự tham gia đông đảo của cộng đồng với nội đào tạo có nội dung chuản quốc tế. Các kết quả trong công tác đào tạo khởi sự nói riêng và các hoạt đọng hỗ trợ khởi sự nói chung là nền tảng cho việc hình thành và phát triển đội ngũ doanh nhân mới đáp ứng cho nhu cầu phát triển đất nớc và hội nhập nền kinh tế.

Bên cạnh những thành tích đã đạt đợc phòng còn phải đối mặt với rất nhiều những thách thức trong thời gian tớ. Vấn đề quản lý các hoạtđộng của phòng vấn đề kinh phí hoạt động hay vấn đề cơ sở vật chất kỹ thuật phần cứng và phần mềm và chất lợng của hoạt động hỗ trợ còn nhiều hạn chế đó là những vấn đề lớn cần giải quyết trong thời gian tới nhằm ngày càng hoàn thiện hơn các hoạt động của mình. Với hớng đi đúng đắn và đáp ứng đợc nhu cầu lâu dài của xã hội phòng sẽ có nhiều thách thức và cơ hội góp phần xây dựng đội ngũ doanh nhân hùng mạnh và mang đậm phong cách và văn hoá Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

1. Tài liệu khởi sự Phòng Thơng mại và Công Nghiệp Viêt Nam 2. Cẩm nang khởi sự doanh nghiệp - Đại học kinh tế quốc dân - 1999 3. Quản trị marketing - Philip Kotler

4, Báo cáo tổng kết các năm VCCI, 2000 - 2003

5. Báo cáo thành tích đề nghị tặng thởng huân chơng lao động hạng nhất.

6. Báo cáo của các phòng ban chuyên môn thuộc VCCI các năm 2000 - 2003.

7. Đổi mới tổ chức quản lý VCCI - Vũ Tiến Lộc 2002. 8. Báo diễn đàn doanh nghiệp số xuân 2005

9. Trang website của phòng thơng mại: http/:www: VCCI.com.vn. 10. Giải pháp cho hoạt động xúc tiến thơng mại - cục xúc tiến thơng mại - Bộ thơng thơng mại, 2003.

Mục lục

Lời nói đầu...1

Chơng I...4

Lý luận chung về hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp...4

I. Quá trình khởi sự doanh nghiệp ...4

Qủa trình khởi sự bắt đầu từ nhận thức của chủ doanh nghiệp. Sau khi đã thống nhất đợc rằng nên khởi sự doanh nghiệp cho mình, nghiệp chủ phải tiến hành việc kế hoạch kinh doanh và thực hiện kinh doanh thờng nhật Hình 1 dới dây sẽ thể hiện quá trình khởi sự: ...4

Hình 1: quá trình khởi sự...4

1. Nhận thức kinh doanh của bản thân...5

2. Lập kế hoạch kinh doanh ...11

II. Sự cần thiết phải hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp ...19

1. Vai trò của doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp ...19 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Những khó khăn cần sự trợ giúp khởi sự doanh nghiệp...21

3. Thực trạng khởi sự doanh nghiệp ở Việt Nam...23

III. Hỗ trợ khởi sự của phòng thơng mại ...28

1. Sự hỗ trợ của các cơ quan nhà nớc...29

2.Sự hỗ trợ của các tổ chức t nhân ...29

3. Sự hỗ trợ của các hiệp hội...29

4. Hỗ trợ của Phòng Thơng Mại...30

Chơng II...35

Phân tích hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp ...35

của phòng thơng mại...35

I. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam...35

2. Khái quát hoạt động của phòng thơng mại và Công Nghiệp Viêt Nam...35

3. Chức năng và nhiệm vụ của phòng thợng mại và công nghiệp Việt Nam...37

4. Tổ chức quản lý của phòng thơng mại Công nghiệp Việt Nam...38

5. Tình hình tài chính và đảm bảo cơ sở vật chất chất kỹ thuật của phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam...44

II. Thực trạng hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp của phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam...46

1. Khái quát cơ câú hỗ trợ quốc gia...46

2. Phân tích hoạt động đào tạo khởi sự...50

3. Phân tích hoạt động t vấn và cung cấp thông tin khởi sự...55

5. Hoạt đông tham mu, cung cấp thông tin, góp phần hoàn thiện cơ

chế chính sách, và lập môi trờng kinh doanh thuận lợi...59

6. Hỗ trợ về vốn cho khởi sự doanh nghiệp ...60

II. Đánh giá hoạt động khởi sự doanh nghiệp ...62

1. Các u điểm...62

2. Những vấn đề cần giải quyết...65

Chơng III...67

Phơng hớng và một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp tại phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam...67

I. Phơng hớng cho hoạt động hỗ trợ khởi sự của VCCI...67

1. Tổ chức tham mu t vấn cho chính phủ để xây dựng môi trờng thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của doanh nghiệp và tạo ra sân chơi bình đẳng cho các loại hình doanh nghiệp...67

2. Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, phổ biến kiến thức và kinh nghiệm khởi doanh nghiệp ...68 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Định hớng cho hoạt động đào tạo và t vấn khởi sự doanh nghiệp cho phù hợp với xu hớng của thời đại...70

4. Nâng cao hoạt động cung cấp thông tin cho ngời khởi sự - doanh nghiệp cả về số lợng và chất lợng ...70

5. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp xúc với các doanh nghiệp tổ chức nớc ngoài thông qua trao đổi buôn bán và các cuộc triển lãm trong nớc và quốc tế...71

II. Những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp tại phòng Thơng mại và công nghiệp vIệt Nam...72

1. Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp của phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam...72

2. Xây dựng chiến lợc hỗ trợ tại khởi sự doanh nghiệp theo cả chiều sâu và chiều rộng...74

3. Nâng cao hoạt động tham mu t vấn, chính sách pháp luật cho các doanh nghiệp mới khởi sự...75

4. Đẩy mạnh hoạt động đào tạo khởi sự...78

5. Giải pháp cung cấp thông tin kinh doanh, thông tin tài chính và pháp luật...80

6. Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ vốn cho ngời khởi sự doanh nghiệp ...81

7. Giải pháp cho hoạt động xúc tiến thơng mại...81

8. Hoàn thiện hệ thống đánh giá kết quả khởi sự doanh nghiệp của phòng thơng mại và công nhân Việt Nam ...83

Kết luận...85

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp tại phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (Trang 83 - 90)