II. Thực trạng hoạtđộng hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp của phòng
2. Phân tích hoạtđộng đào tạo khởi sự
Đào tạo khởi sự doanh nghiệp là nội dung quan trọng nhất hoạt động trợ giúp của phòng. Nó bao gồm nhiều hoạt động từ xây dựng tài liệu đào tạo khởi sự kinh doanh, thực hiện đào tạo đội ngũ cán bộ giảng viên đoàn kết đến đào tạo khởi sự doanh nghiệp cho toàn bộ địa bàn Việt Nam. Hoạt động trên đã khắc phục đợc rất nhiều nguyên nhân thất bại khởi sự là kiến thức kỹ năng quản lý từ khi mới thành lập vì cả trong quá trình khởi động kinh doanh.
2.1. Hoạt động xây dựng các tài liệu đào tạo khởi sự:
Đợc sự giúp đỡ của tổ chức quôc tế , VCCI đã thực hiện biên soạn bộ tài liệu đào tạo khởi sự kinh doanh tơng đối hoàn chỉnh với hai nội dung lớn là khởi sự doanh nghiệp và đảm bảo tồn tại và phát triển cho doanh nghiệp đã khởi sự.
Tài liệu khởi sự gồm hai phần:
*) Phần 1: Nhận thức và kinh doanh: cung cấp kiến thức chung về kinh doanh nói chung, các phẩm chất cần có của doanh nhân, ớc tính số tiền có để khởi sự, lựa chọn ý tởng kinh doanh mang tính khả thi …
*) Phần 2:Lập kế hoạch kinh doanh: hớng dẫn việc lập bản kế hạch kinh doanh, kế hoạch hành động để khởi sự một công việc kinh doanh thành công.
Tài liệu phát triển doanh nghiệp sau khởi sự (gọi tắt là tài liệu tăng c- ờng khả năng kinh doanh) bao gồm các học phần chuyên dề lớn liên quan,
ảnh hởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh Makerting, mua hàng, quản lý tồn kho, tính chi phí, sổ sách kế toán, quản lý nhân sự. Mục đích lớn nhất của phần này là tăng khả năng thành công trong khởi sự, tăng cờng cạnh tranh của doanh nghiệp bằng việc chú trọng yếu tố con ngời.
Ngoài bộ tài liệu chính thức chơng trình còn xây dựng tài liệu cho các nhóm đối tợng khác nhau nh phụ nữ, nông thôn, miền núi …
Về cơ bản, cả hai bộ tài liệu đều mang những đặc tính của tài liệu quốc tế nh tính linh hoạt rất cao (có thể xây dựng chơng trình học khác nhau phù hợp với nhu cầu của từng nhóm đối tợng) Phơng pháp học mang tính thực hành cao khuyến khích đợc ngời học tập đợc kinh nghiệm lẫn nhau khi giải quyết các vấn đề trong kinh doanh.
Nhằm đảm bảo tính thực tiễn của khởi sự và đáp ứng yêu cầu của các tổ chức tín dụng văn phòng hỗ trợ trực thuộc VCCI đã liên kết một Ngân
Hàng (Ngân Hàng nông nghiệp phát triển nông thôn, Ngân Hàng cho ngời nghèo,) hay các quỹ (quỹ Việt Nam quốc gia, các mô hình tín dụng nhỏ, dự án quốc tế )để tranh thủ sự tham gia ý kiến các tổ chức này góp phần xây dựng các chơng trình liên quan sát thực hơn và tạo điều kiện cho các đối thủ đợc tiếp xúc với nguồn tài chính rộng lớn này một cách chủ động và đạt hiệu quả cao hơn, tạo mối quan hệ giữa ngời cầm vốn và bên a có vốn ngày từ lúc tham gia các khoá đào tạo để cung cấp thêm thông tin về các nguồn tín… dụng VCCT đã phát triển riêng thành một tài liệu về cách thức tiếp cận với các nguồn tín dụng cho các doanh nghiệp cần vay vốn.
Nh đã trình bày ở trên, học phần quản lý nhân sự là tài liệu mới đợc phát triển trong chơng trình. Học phần này nhằm giúp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nâng cao đợc tính cạnh tranh thông qua việc quản lý và khai thác tốt con ngời. Cạnh tranh nhân tài con ngời cũng là hớng đi rất đúng trong nền kinh tế thị trờng hiện nay. Học viên đợc làm quen với những khái niệm về cách thức quản trị môi trờng lao động an toàn hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, mối quan hệ giữa doanh nghiệp và cộng đồng.
Hoạt động giảng dạy và đào tạo đội ngũ học viên khởi sự có hiệu quả phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ những ngời làm cộng tác đào tạo giảng dậy, do vậy việc bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ giảng dậy là một vấn đề rất quan trọng để VCC hoàn thành tốt mục tiêu của mình. Đội ngũ cán bộ sau khi đợc đào tạo sẽ trở thành những ngời tham gia vào đào tạo, cho các lớp cán bộ cấp dới và đồng thời đào tạo cho các học viên khởi sự trên rộng khắp cả nớc. Theo su hớng hớng mở rộng chơng trình thu cả chiều sâu và chiều rộng là hết sức cần thiết do vậy cần phải đào tạo và xây dựng đ- ợc một đội ngũ chân rết có chuyên môn cho hoạt động đào tạo khởi sự là việc cần làm ngay VCCT đã tiến hành các khoá đào tạo lớp giảng viên cao cấp để phát triển theo chiều sâu đội ngũ chuyên trách giảng dạy để nâng cao hoạt động đào tạo chuyên sâu cho các đối tác. Đồng thời chính các giảng viên cao cấp sẽ đào tạo cán bộ đào tạo doanh nghiệp cùng với cán bộ đối tác tiến hành đào tạo cho học viên khởi sự doanh nghiệp. Nh vậy việc đào tạo và phổ biến kiến thức theo hai chiều sâu và rộng ngày càng rộng khắp hơn, ngày càng có nhiều cán bộ giảng dạy cao cấp hơn,
Hình 7: Mô hình trợ giúp đào tạo khởi sự
Kết quả đào tạo và cấp chứng chỉ cho giảng viên cao cấp
Trong hai năm 2002 và 2001 đã tập huấn 4 khoá cho giảng viên cao cấp, A cán bộ đào tạo (trong đó có 7 ngời của phòng thơng mại) đã đợc lựa chọn từ những đối tác tích cực để hội chơng tảo thành giảng viên cao cấp cho chơng trình. Đến hết năm 2003 VCCT đã đào tạo đợc 30 giảng viên cao cấp đào tạo khởi sự doanh nghiệp nhiệm vụ của những cán bộ phát triển tài liệu, xúc tiến hoạt động đào tạo nh tuyên truyền, khuyến khích ngời có khả năng tham dự các lớp đào tạo, tổ chức khoá học đào tạo giảng viên và doanh nghiệp, giới thiệu cho các cơ quan, có khả năng làm tăng số lợng và chất lợng và chất l- ợng ngời tham gia, đánh giá việc thực hiện cơ quan, có khả năng làm tăng số lợng và chất lợng ngời tham gia, đánh giá việc thực hiện hoạt động.
Kết quả đào tạo cán bộ giảng dạy:
Cán bộ đào tạo doanh nghiệp Tổ chức đối tác Văn phòng trợ giúp khu vực Văn phòng trợ giúp Quốc gia Doanh nghiệp Cán bộ của tổ chức đối tác Cấp độ 2 Thoản thuận về dịch vụ hỗ trợ Hỗ trợ tổng thể về mặt kỹ thuật và tài chính cho hoạt động khu
vực Cấp độ 3
So với chỉ tiêu là xây dựng đợc 80 tổ chức đối tác và đào tạo đợc 290 giảng viên đã vợt kế hoạch đề ra đến tháng 10 năm 2004 dự án để tạo đợc 478 cán bộ của 170 tổ chức đối tác thuộc 21 tỉnh thành trong cả nớc. Trong thời gian từ năm 1999-2001 qua chơng trình đã tổ chức 44 khoá đào tạo giảng viên cả ba miền Bắc, Trung, Nam, với nhiều chủ đề thành lập và phát triển doanh nghiệp, kỹ năng giảng dạy nâng cao, đào tạo nâng cao, dịch vụ hỗ trợ đào tạo.
Trong thời gian từ đâù năm 2002 đến cuối năm 2003 VCCT đào tạo thêm đợc 22 khoá tạo thêm đợc 72 giảng viên đa tổng số cán bộ giảng viên lên đến 550 ngời trong đó có 36,5% là nữ và 6315% là nam và cả 66 khoá đào tạo cán bộ, mở rộng phạm vi đào tạo lên 40 tính khác nhau và phối hợp với 80 tổ chức khác nhau.
Trong quá trình đào tạo, dựa trên những ý kiến phát hồi của tất cả đối tợng có liên quan nh các tổ chức đối tác, cán bộ giảng dạy, các học viên của chơng trình . Các tài liệu của VCCI luôn trụ đ… ợc cấp nhất và hiệu chỉnh cho phù hợp yêu cầu, thực tế ngoài ra VCCI đã tính hành thiết lập hội đồng doanh nhân nữ, với mục đích phát động phong trào phụ nữ kinh doanh.
2.3. Đào tạo học viên khởi sự doanh nghiệp
Các học viên của khoá học, những ngời chủ nhân tơng lai của doanh nghiệp sau khi hoàn thành một nội dung chơng trình học sẽ có đợc sự hiểu biết và những kỹ năng và kiến thức cần thiết để bắt đầu hoạt động kinh doanh của mình và các doanh nghiệp có thể cái thiện tình và tình hình kinh doanh thông qua việc học nâng cao kỹ năng của mình.
Đến hết năm 2001 cho 80899 doanh nhân Việt Nam trên toàn quốc tìm hiểu thị trờng pháp luật thông lệ quốc tế, và khu vực cũng nh chính sách của Đảng và Nhà nớc ta liên quan đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Tổ chức 694 cuộc họp hội thảo bàn và những chơng trình, định hớng trong kinh doanh.
Hoạt động đào tạo khởi sự doanh nghiệp góp phần rất lớn vào kết quả đào tạo của phòng thơng mại và công nghệ Việt Nam: năm 1997 tổng số lớp
đào tạo của VCCT chỉ mới có 149 khoá và 5045 lợt ngời tham dự thì đến năm 2001 việc đào tạo đạt 661 khoá và có 29681 lợt ngời tham dự.
Theo su hớng hiện nay của nền kinh tế, với việc phát triển nhanh của nền kinh tế thị trờng đó mở ra rất nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp mới ra đời đồng nghĩa cũng xuất hiện nhiều doanh nghiệp nhiều doanh nhân mới. Tỷ lệ
số ngời sao tham gia các khoá đào tạo ra nhập đội ngũ ngày càng tăng, tuy nhiên số lợng học viên và các khoá đào tạo sẽ có su giảm, điều này càng phù
hợp với quy luật chung nền kinh tế những số lợng giảm vấn không đáng kể và lúc này phòng thơng mại có điều kiện đi sâu vào chiều sâu của các hoạt động hay mở rộng nội dung đào tạo các hoạt động xung quanh có liên quan
mật thiết và ảnh hởng sâu sắc tốt hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp điều này cũng thu hút đợc sự đồng tình ủng hộ của các đối tác và
phòng đã thu đợc, khá nhiều kết quả khách quan
Hình 8: Sự thay đổi về số học viên đựơc đào tạo
5045 13000 1168 14000 2470 14929 4072 29681 4980 26000 5233 19010 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Số học viên khởi dự nghiệp Tổng số học viên
(Nguồn: Báo cáo nhiệm kỳ III, Văn phòng giới sử dụng lao động trực thuộc vcci )