Giải pháp cho hoạtđộng xúc tiến thơng mại

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp tại phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (Trang 81 - 83)

II. Những giải pháp nhằm nâng cao hoạtđộng hỗ trợ khởi sự doanh

7.Giải pháp cho hoạtđộng xúc tiến thơng mại

Xúc tiến mại là một hoạt động bao gồm rất nh iều hoạt động nhỏ kém do đó muốn thành công trong hoạt động này chúng ta cần phải thực hiện một cách đồng bộ và thống nhất ở tất cả các hoạt động nhỏ và cần phải đợc thực hiện một cách chuyên nghiệp với chuyên môn cao mới dành đợc kết quả cao. Để đạt đợc kết quả xúc tiến thơng mại ta cần phải thực hiện những vấn đề sau:

Thứ nhất: cần phải bám sát các chính sách u đãi nhà nớc và có các kiến nghị với nhà nớc và phối hợp với các hiệp họi hay thành lập các hiệp hội để tạo ra dịch vụ hỗ trợ kinh doanh và phát triển các tổ chức cung ứng dịch

vụ chuyên nghiệp. Thực hiện các hoạt động xúc tiến lớn tầm quôc sgia với sự tham gia của các tổ chức, đơn vị kinh tế trong nớc với đối tác nớc ngoài.

Thứ hai: phòng cần chủ động tham gia vào các hiệp hội xúc tiến thơng mại đầu t của khu vực và trên thế giới đồng thời tham gia vào các hoạt động của các tổ chức diễn đàn kinh tế quốc tế của giới doanh nghiệp, của các phòng thơng mại và các hiệp hội doanh nghiệp ở các nớc nêu cao tiếng nói của cộng đồng các doanh nghiệp Việt Nam và có những phản ứng kịp thời với những diễn biến của tình hình trong nớc và quốc tế, và có những hình thức đấu tranh bảo vệ cộng đồng của doanh nghiệp Việt Nam, bảo vệ lợi ích thơng mại của các doanh nghiệp đối với các dịch vụ tranh chấp thơng mại, các dịch vụ kiện bán phá giá, vi phạm bản quyền kiện toàn và đẩy mạnh… hoạt động giải quyết tranh chấp thông qua hoà giải thơng lợng và trọng tài, nâng cao t vấn pháp luật và thông lệ quốc tế cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Thứ ba: phòng cần nhanh chóng năm bắt các nhu cầu mới của các doanh nghiệp trong vấn đề xúc tiến thơngn mại để chủ động thoả mãn những nhu cầu đó. Bên cạnh đó cũng cần đẩy mạnh hơn nữ tính chuyên nghiệp của các dịch vụ truyền thống nh tổ chức hội chợ, triển lãm, quảng cáo t vấn sở hữu công ngihệp và chuyển giao công nghệ.

Thứ t: một hoạt động xúc tiếnn quảntọng khác ở tầm quốc gia cũng cần đợc quan tâm và phát triển, bảo vệ thơng hiệu Việt Nam và hình ảnh hàng hoá, dịch vụ Việt Nam. Thơng hiệu là một vấn đề rất quan trọng đối với mỗi loại hàng hoá và dịch vụ nói chung và hình ảnh của mỗi quốc gia nói riêng. Do vậy VCCI cũng cần phải tuyên truyền, quảng bá tầm quan trọng của việc xây dựng thơng hiệu cho các hàng hoá và dịch vụ của mình để cạnh tranh trên thị trờng và tạo dựng hình ảnh thơng hiệu hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế.

Thứ năm: vận động các nớc công nhân nớc ta nớc có nền kinh tế thị tr- ờng cũng là một hoạt động xúc tiến xúc tiến thơng mại đầu t quan trọng ở tầm quốc gia mà các cơ quan chính phủ, VCCI, và các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp cần tích cực tham gia trong thời gian tới khi đợc công nhận là nớc có

nền kinh tế thị trờng thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong công việc thiết lập môi trờng kinh doanh quốc tế giúp cho các doanh nghiệp trong nớc có đợc nhiều cơ họi làm ăn tốt hơn. Công tác xúc tiến thơng mại đầu t ở Việt Nam đang đợc rất nhiều các cơ quan nh: Bộ thơng mại, Bộ kế hoạch và đầu t, Bộ ngoại giao, Tổng cục du lịch, VCCI, và các hiệp hội thực hiện. Tuy nhiên… sự kết hợp giữa các bên tham gia vấn đề này phối hợp với nhau nhiều khi còn cha nhất quán và chuyên nghiệp. Do đó trong thời gian tới các bên cần phải có sự phối hợp hiệp tác tốt hơn vì mục đích chung dành thành quả tốt trong hoạt động xúc tiến thơng mại đầu t và đa Việt Nam sớm trở thành một nền kinh tế thị trờng đợc tất cả các nớc công nhận.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp tại phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (Trang 81 - 83)