Hỗ trợ của Phòng Thơng Mại

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp tại phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (Trang 30 - 35)

III. Hỗ trợ khởi sự của phòng thơng mại

4.Hỗ trợ của Phòng Thơng Mại

"phòng Thơng Mại (PTM) là một loại hình hiệp hội doanh nghiệp đặc biệt tập hợp

toàn bộ các lực lợng kinh tế không phân biệt ngành nghề và là đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp trong một khu vực lãnh thổ trên phạm vi quốc gia và quốc tế, khác với hiệp hội thông thờng, ở nhiều nứơc, PTM là tổ chức công lập, tổ chức năng phục vụ xã hội đợc uỷ quyền thực tiễn một số chức năng của nhà nớc và tham gia vào quá trình hoạch định chính sách phát triển ''(1).

4.1. Sự khác biệt trong hỗ trợ của phòng thơng mại sơ với các hiệp hội

Mặc dù trên thực tế hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp ở Việt Nam gần nh cha có hiệp hội ngành nghề nào tiến hành nhng xét về mặt lý luận thì nếu các hiệp hội tiến hành tự trợ giúp khởi sự doanh nghiệp thì có sự khác biệt với PTM nh sau: Theo công trình nghiên cứu về PTM của T/S : Nguyễn Tiến Lộc chủ tịch VCCI.

PTM thực hiện hỗ trợ trên phạm vi quốc gia. Mọi hình thức doanh nghiệp, loại hình thức kinh doanh mọi địa bàn và mọi ngành nghề kinh doanh trong phạm vi các nớc trong khi đó các hiệp hội thực hiện hỗ trợ cho phạm vi ngành nghề lĩnh vực của nó.

PTM là cầu mối giữa những hoạt động mang tính vĩ mô của nhà nớc là hoạt động tự giúp của các hiệp hội.

PTM trợ giúp thông qua tham mu chính sách tạo dựng môi trờng thuận lợi cho khởi sự. PT mại còn thực hiện hỗ trợ các dịch vụ nh những Công ty độc lập trong khi đợc hiệp hội chỉ thực hiện hỗ trợ về mặt kỹ thuật và trong phạm vi ngành.

4.2. Đặc trng nổi bật tạo u thế trong hoạt động hỗ trợ khởi sự của Phòng Th- ơng Mại.

*. Thứ nhất, PTM có tính độc lập

Các PTM có tính độc lập nên nó thực hiện đợc chức năng t vấn, kiến nghị góp ý chính sách với Nhà nớc bảo đảm nói lên ý kiến và nguyện vọng của cộng đồng doanh nghiệp. Sự độc lập này thể hiện ở chỗ Phòng không bị chi phối bởi các lợi ích cục bộ của những lĩnh vực và nhóm doanh nghiệp lớn, đồng thời cũng không bị hạn chế trong việc nêu lên những quan điểm khác biệt với các cơ quan chính phủ. Tính độc lập của PTM thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau, trong đó thông thờng nhất là:

• Cộng đồng doanh nghiệp có quyền bầu cử ngời đại diện của mình trong cơ cấu tổ chức của PTM, đặc biệt là tại đại hội và HĐQ.

• PTM chủ động tuyển chọn và bố trí nhân sự, lãnh đạo cơ quan thờng trực và cơ quan này có quyền định của mình thì hành chính xác, chuyên nghiệp, đáp ứng đợc các mục tiêu của PTM.

• PTM độc lập về tài chính. Đây chính là yếu tố quan trọng bậc nhất sự độc lập về tài chính không chỉ là bao hàm việc PTM phải có nguồn thu đủ mạnh để triển khai các hoạt động mà còn thể hiện ở cơ cấu tài chính, cơ cấu nguồn thu hợp lý để PTM có thể hạn chế đợc ảnh hởng của các nhóm lợi ích, nhóm doanh nghiệp lớn hoặc sự giám sát quá mức của cơ quan Nhà nớc. PTM cũng có quyền chủ động sự đụng ngân sách bảo đảm thực hiện các mục tiêu của minh.

• Tính độc lập của PTM còn đợc thể hiện ở việc bộ máy thờng trực có những qui chế hoạt động hữu hiện, dựa trên một chuẩn đánh giá chung là lợi ích của cồng đồng doanh nghiệp. Phơng pháp, đánh giá phải thống nhất và thực hiện nhất quán.

*. Thứ hai, PTM có khả năng linh hoạt.

Ngời khởi nghiệp đặc biệt quan tâm và rất cần sự giúp đỡ của PTM trong việc thu nhập và sử lý thông tin để có thể đa ra quyết định kinh doanh đúng đắn. PTM có một bộ máy thờng trực có tính chuyên nghiệp cao với một cơ cấu tổ chức hợp lý. Hơn nữa, việc phân quyền và mức độ ra quyết định của các cơ chế điều hành giúp cho PTM có khả năng tự điều hành hoạt động chuyên môn. PTM có những hiểu biết sâu sắc về tình hình kinh tế và có khả năng lực góp ý để cơ quan chính quyền đa ra những quyết định đúng đắn hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp. Sự liên hệ với cộng đồng doanh nghiệp là một nhân tố quyết định tạo ra tính năng động cần thiết cho PTM.

*. Thứ ba, PTM có khả năng hợp tác với nhau và với các hiệp hội doanh nghiệp.

ở nhiều nớc đựơc tổ chức tại từng khu vực lãnh thổ. Trong điều kiện nh vậy, sự hợp tác giữa các PTM địa phơng và thông qua một tổ chức trung tâm điều phối, liên kết hoạt động trên phạm vi quốc gia tạo cho PTM khả năng triển khai các hoạt động hỗ trợ mang tính hệ thống và rộng khắp. Trung tâm điều phối này thờng là PTM quốc gia không chỉ là một tổ chức khối hợp hành động mà còn là tổ chức đại diện cho toàn thể cộng đồng doanh nghiệp trong quan hệ nhà nớc.

Sự hợp tác giữa các PTM còn đợc mở rộng trên phạm vi quốc tế và dẫn tới sự hình thành Phòng Thơng mại Quốc tế (ICC) và các PTM khu vực. Hoạt động hợp tác không chỉ bắt nguồn từ yêu cầu nâng cao khả năng và phạm vi phục vụ hội viên mà điều cơ bản hơn là do lợi ích của cộng đồng doanh nghiệp và nền kinh tế trên phạm vi quốc gia và quốc tế.

PTM còn mở rộng hợp tác với các tổ chức nghề nghiệp và hiệp hội doanh nghiệp. Hình thức phối hợp này bắt nguồn từ bản chất của quá trình phát triển

kinh tế, tất cả các lĩnh vực đều liên quan chặt chẽ với nhau và từ yêu cầu nâng cao hiệu quả chung của hệ thống các cơ quan đại diện cho các lĩnh vực, các ngành nghề kinh tế.

*. Thứ t, PTM có khả năng phối hợp với các cơ quan Nhà nớc

Vấn đề đặc biệt quan trọng đối với PTM là việc thiết lập và duy trì những quan hệ hợp tác tốt với cơ quan Nhà nớc. Trên thực tế, nếu Nhà nớc và PTM đều nhận thức đợc rằng cả hai bên đều có chung mục đích là sự phát triển bền vững của của nền kinh tế và của xã hội thì hoạt động của PTM thuận lợi hơn rất nhiều. Trong quan hệ với các cơ quan Nhà nớc, PTM phải giữ vai trò t vấn độc lập không chỉ với Nhà nớc PTM giữ vai trò t vấn độc lập không chỉ với Nhà nớc mà cả với doanh nghiệp. Hầu hết các nớc, chính phủ đều yêu cầu PTM tham gia đóng góp ý kiến vào các dự thảo luật, chính sách và t vấn những dự án phát triển. PTM cũng thờng tiến hành các cuộc vận động chính phủ hoặc Quốc hội ban hành những chính sách khuyến khích phát triển cộng thêm doanh nghiệp.

4.3. Nội dung của hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp

Những trợ giúp khởi sự của một PTM gồm những nội dung chính sau:

Thứ nhất: nghiên cứu, t vấn tác động đến chính sách phát triển kinh tế chung và chính sách liên quan tới các khu vực kinh tế ngành, chính sách cơ chế thuận lợi cho khởi sự. Đây là hoạt động nghiên cứu chuyên sâu xem xét tác động của môi trờng vĩ mô đối với khởi sự doanh nghiệp.

Thứ hai: là các hoạt động xúc tiến hỗ trợ khởi sự, hỗ trợ đào tạo giáo dục chủ doanh nghiệp và lực lợng nhân sự doanh nghiệp mới khởi sự . Mà hạt nhân chính là của hoạt động này là hoạt động thông tin và đào tạo.

Thứ ba: PTM thực hiện các dịch vụ hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp, các dịch vụ này gồm nhiều hình thức khác nhau, nhng chủ yếu là các dịch vụ t vấn khởi sự, xúc tiến thơng mại, hỗ trợ phát triển.

Thứ t: các hoạt động tài chính trợ giúp khởi sự nh thành lập quỹ hỗ trợ kêu goi sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế và quốc gia, tạo điều kiện cho ngời khởi sự dễ dàng trong việc vay tín dụng, hay trực tiếp hiện dịch vụ tài chính - thành lập ngân hàng hỗ trợ khởi sự.

Thứ năm: Tuỳ thuộc vào điều kiện của từng khu vực, từng lãnh thổ cụ thể phòng thơng mại sẽ có thể có các hoạt động trợ giúp riêng sao cho hoạt động khởi sự doanh nghiệp của quốc gia đó có thể phát triển tốt nhất.

Chơng II (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân tích hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp của phòng thơng mại

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp tại phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (Trang 30 - 35)