I. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của phòng thơng mại và
4. Tổ chức quản lý của phòng thơng mại Công nghiệp Việt Nam
Phòng thơng mại bao gồm các cơ quan lãnh đạo là Đại hội, hội quản trị, ban thờng trực và ban kiểm tra.
4.1 Đại hội là cơ quan lãnh đạo cao nhất của phòng
Đại hội bao gồm các đại biểu của hội viên đợc bầu từ các hiệp hội kinh doanh và các hội viên khác theo tỷ lệ hội viên ở các khu vực với số lợng và cơ cấu do Hội đồng quản trị quyết định.
Đại hội có hai loại: Đại hội thờng kỳ và Đại hội bất thờng.
Đại hội thờng kỳ do Hội đồng quản trị triệu tập 5 một lần để giải quyết các vấn đề sau:
+ Thông qua báo cáo hoạt động của phòng trong nhiệm kỳ qua; + Quyết định chơng trình hoạt động của phòng trong thời gian tới; + Quyết định sửa đổi hoặc bổ sung điều lệ của phòng thời gian tới; + Bầu Hội đồng quản trị;
+ Thảo luận và quyết định các vấn đề khác về công tác của phòng và của các hội viên.
Đại hội bất thờng triệu tập bất kỳ thời gian nào theo quyết định của Hội đồng quản trị hoặc theo đề nghị của trên 1/2 số hội viên để giải quyết những vấn đề về tổ chức và hoạt động của phòng vợt quát thẩm quyền của Hội đồng quản trị.
Khi triệu tập Đại hội thờng kỳ, Hội đồng quản trị phải công bố chơng trình nghị sự, quyết định về số lợng và cơ cấu đại biểu và hớng dẫn hội viên bầu đại biểu ít nhất là 30 ngày trứơc ngày Đại hội.
Các hội viên tiến hành bầu Đại biểu và thông báo cho Hội đồng quản trị ít nhất là 15 ngày trớc ngày Đại biểu.
Việc triệu tập Đại hội bất thờng và chơng trình nghị sự phải đợc công bố ít nhất là 15 ngày trớc ngày Đại hội. Đại biểu Đại hội bất thờng là những đại biểu đợc đợc bầu đi dự Đại hội thờng kỳ ngày trớc đó.
Nghị quyết Đại hội đợc thông qua theo đa số đại biểu có mặt
Riêng về vấn đề đặc biệt quan trọng dới dây thì phải biểu quýet theo 2/3 số đại biểu có mặt và số đó phải trên 1/2 tổng số đại biểu đợc bẩu đi dự Đại hội:
+ Sửa đổi hoặc bổ sung Điều lệ
+ Xét công nhân hội viên mới đã bị Hội đồng quản trị từ chối nếu đơng sự yêu cầu;
+ Xét, giải quyết khiếu nại việc khai trừ hội viên theo quy định tại điều 10.4;
+ Giải thể và thanh lý tài sản của phòng.
Hội đồng quản trị là cơ quan do Đại hội bầu ra để lãnh đạo mọi hoạt động của Phòng trong thời gian giữa hai kỳ đại hội. Tổng số thành viên của Hội đồng quản trị do Đại hội quyết định, trong đó đảm bảo phải có ít nhất 3/4 số thành viên là đại diện hội viên chính thức của phòng.
Hội đông quản trị gồm: - Chủ tịch;
- Tổng th ký; - Và uỷ viên
Chủ tịch, các Phó chủ tịch và Tổng Th ký của Hội đông quản trị là Chủ tịch, các phó chủ tịch và Tổng th ký của Phòng, có cùng nhiệm kỳ với Hội đồng quản trị.
Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị là 5 năm. Thành viên của Hội đồng quản trị có thể bị miễn nhiệm trớc thời hạn theo quyết định của Đại hội bất th- ờng hoặc theo đề nghị của trên 1/2 số hội viên chính thức.
Trong trờng hợp thành viên Hội đồng quản trị nghỉ hu, bị đình chỉ công tác hoặc vì lý do khác không thể tiếp tục nhiệm vụ thì hội viên là pháp nhân có thành viên đó đợc cử ngời khác thay thế và thông báo cho Chủ tịch Hội đồng quản trị trong vòng 30 ngày sau khi xảy ra tình huống trên. Ngời đợc cử thay thế chỉ đợc công nhận là thành viên Hội đồng quản trị với sự chấp thuận của ít nhất 2/3 số thành viên Hội đồng quản trị.
Hội đồng quản trị có những nhiệm vụ sau:
+ Nghiên cứu và đề ra những công việc và biện pháp cần thiết để thực hiện nghị quyết của Đại hội;
+ Quyết định chơng trình công tác và kế hoạch ngân hàng năm của phòng, xét duyệt các mức phí mà phòng đợc thu, quy định hội phí và cách thu phí;
+ Quyết định cơ cấu tổ chức của phòng, quyết định thành lập các uỷ ban chuyên ngành, chuyên đề và các tổ chức bên cạnh phòng;
+ Bầu Chủ tịch, các Phó chủ tịch, Tổng th ký, cử Ban thờng trực và Ban kiểm tra của phòng
+ Giám sát hoạt động của Ban thờng trực và tổ chức bên cạnh phòng; + Quyết định mời các tổ chức bên cạnh phòng, bầu các cá nhân làm hội viên danh dự của phòng;
+ Công nhận hoặc huỷ bỏ t cánh hội viên;
+ Xem xét những ý kiến, kiến nghị của hội viên, chuẩn bị những thông tin, kiến nghị gửi tới các cơ quan Nhà nớc và các tổ chức khác.
Hội đồng quản trị họp ít nhất 6 tháng một lần do Chủ tịch Hội đồng quản trị triệu tập trớc ít nhất 15 ngày. Các quyết định của Hội đồng quản trị đợc lấy biểu quyết theo đa số thành viên có mặt và số đó phải quá 1/2 số thành viên Hội đồng quản trị. Trong trờng hợp số phiếu ngang nhau thì quyết định thuộc về phía ý kiến của Chủ tịch Hội đồng quản trị . Riêng việc triệu tập Hội đồng quản trị.
Hội đồng quản trị , căn cứ Điều lệ và Nghị quyết Đại hội, quy định quy chế hoạt động và phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
Chủ tịch là ngời đại diên cho phòng Và Hội đồng quản tri, chịu trạch nhiệm về toàn bộ hoạt động của phòng. Chủ tịch là ngời đứng đầu Ban thờng trực.
+ Các Phó chủ tịch là ngời giúp Chủ tịch điều hành chung và đợc chủ tịch phân công trách nhiệm trong một số lĩnh vực công tác cụ thể. Phó chủ tịch Th- ờng trực thay mặt Chủ tịch lãnh đạo phòng khi Chủ tịch đi vắng.
+ Tổng th ký là ngời giúp Chủ tịch điều phối hoạt động của các cơ quan chuyên trách các tổ chức trực thuộc Phòng và đợc Chủ tịch phân công phụ trách một số lĩnh vực công tác cụ thể.
4.3. Ban thơng trực
Ban thờng trực: gồm Chủ tịch, Phó chủ tịch Thờng trực, Tổng th ký và một số thành viên khác do Hội đồng quản trị cử để lãnh đạo các cơ quan chuyên trách và các tổ chức trực thuộc phòng. Ban thờng trực có những nhiệm vụ sau;
+ Tổ chức thực hiện những công việc do Hội đồng quản trị đề ra;
+ Xây dựng và điều hành các cơ quan chuyên trách và các tổ chức trực thuộc để giải quyết những công việc thờng xuyên của phòng. Bổ nhiệm và bãi
nhiệm các phó tổng th ký, lãnh đạo các cơ quan chuyên trách và giám đốc các tổ chức trực thuộc của phòng;
+ Chuẩn bị nội dung cho các cuộc họp của Hội đồng quả trị;
+ Đề xuất với Hội đồng quản trị việc mời các tổ chức và cá nhân làm hội viên thông tấn mời tham gia các uỷ ban, tổ chức do Hội đồng quản trị thành lập, đề xuất để Hội đồng quản trị bầu hội viêndanh dự của phòng.
Ngoài ra, Hội đồng quản trị có thể uỷ nhiệm cho Ban thờng trực một só nhiệm vụ khác Ban thờng trực có nhiệm vụ báo cáo trớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện nhiệm vụ công tác của mình.
+ Quy chế hoạt động của Ban thờng trực do Hội đồng quản trị quyết định.
4.4. Ban kiểm tra
Ban kiểm tra gồm: một số thành viên của Hội đồng quản trị do Hội đồng quản trị cử với nhiệm kỳ năm năm. Ban kiểm tra bầu trởng ban để điều hành công việc của Ban.
Ban kiểm tra có nhiệm vụ kiểm tra t cách Đại biểu tham dự Đại hội kiểm tra việc thực hiện nghị quyết của Đại hội, của Hội đồng quản trị, kiểm tra về tài chính và báo cáo kết quả kiểm tra trớc Hội đồng quản trị Đại hội.
Hình 4:Sơ đồ tổ chức của VCCI :
ơ
Hội đồng Quản trị Ban thờng trực
Ban kiểm tra Đại hội
Các uỷ ban chuyên ngành
1. Uỷ ban thơng mại 2. Uỷ ban công nghiệp
3. Uỷ ban Tài chính, Ngân hàng bảo hiểm
4.Uỷ ban Nông lâm ng nghiệp 5. Uỷ ban Cơ sở hạ tầng, Du lịch
Các uỷ ban chuyên đề
1. Uỷ ban doanh nghiệp vừa và nhỏ 2. Uỷ ban về WTO, AETA
Các tổ chức bên cạnh PTM
1. Hội đồng cố vấn
2. Trung tâm trọng tài quốc tế 3. Ban phân bố tổn thất chung
Các ban chuyên ngành
1. Ban Quan hệ Quốc tế 2. Ban hội viên đào tạo 3. Ban Hội trợ triển lãm 4. Ban pháp chế 5. Ban ASEAN 6. Trung tâm hỗ trợ DNVVN 8. Ban tài chính 9. Ban tổ chức cán bộ 10 văn phòng 11. văn Phòng cộng tác giới chủ 12. Báo diễn đàn doanh nghiệp 13. Th viên Các chi nhánh và văn phòng đạidiện. 1. TP, Hồ Chí Minh 2. Hà nội 3. Đà Nẵng 4. Hải Phòng 5. Cần Thơ 6. Vũng Tàu 7. Vinh 8. Khánh Hoà
Đại diện ở nớc ngoài
1. Nhật Bản 2. Singapore
Các Đơn vị trực thuộc
1. Công ty dịch vụ và thơng mại 2. Công ty dịch vụ kỹ thuật và xuất nhập khẩu. (Techsimex) 3. Công ty t vấn sở hữu công nghiệp và chuyển giao công nghệ 4. Công ty cổ phần t vấn và kinh doanh quốc tế
5. Công ty cổ phần quảng cáo và hội chợ thợng mại
phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam.
Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam có tài sản và ngân sách riêng và hoạt động theo chế độ tự nhiên về tài chính. Ngân sách của phòng có từ các nguồn thu sau: các khoản thu do hoạt động trợ giúp của Nhà nớc các khoản chi giúp, giúp đỡ của các hiệp hội doanh nghiệp các tổ chức khác và cá nhân trong và ngoài nớc. Và phòng điện sử dụng ngân sách của mình cho những hoạt động sau: chi hoạt động của phòng, các chi phí về cơ sở vật chất và hoạt động của các cơ quan chuyên trách, các tổ chức thuộc và bên cạnh và hoạt động của các cơ quan chuyên trách, các tổ chức thuộc và bên cạnh phòng. Đầu t và mở rộng các hoạt động trong và ngoài nớc phù hợp với chức năng vào nhiệm vụ của phòng và ngời chịu trách nhiệm quản lý tài sản và ngân sách của phòng là chủ tịch phòng thơng mại vậy phòng thơng mại đ- ợc đợi lập và tự chủ về tài chính và hoạt động dới sự giúp đỡ một phần của nhà nớc.
Về phơng tiện cơ sở vật chất kỹ thuật, phòng thơng mại đã và đang triển khai xây dựng 6 trung tâm xúc tiến thơng mại - đầu t các khu vực kinh tế trọng điểm triển khai trên trân quốc, với diện tích văn phòng sử dụng hơn 40.000 m2 có thể bảo đảm cơ sở vật chất cho các hoạt động trong thời gian dài. Về mặt kỹ thuật phơng tiện và điều kiện làm việc không ngừng đợc nâng cao. Hệ thống tập hợp, xử lý thông tin của phòng đã đợc củng cố và phát triển theo hớng ứng dụng cái thành tựu của công nghệ thông tin góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực phục vụ cộng đồng các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện tốt các chức năng nhiệm vụ của phòng. Nguồn ngân sách không ngừng đợc nâng cao. Phòng đã có số hội viên ngày càng nhiều hội viên trong và ngoài nớc. Với số lợng trên 5000 hội viên đã nắm giữ trên 60% GDP của nền kinh tế đất nớc, cơ cấu ngày càng bảo đảm tính đại diện của phòng thơng mại với cộng đồng các doanh nghiệp.
Để hoạt động độc lập phòng phụ thuộc và ngân sách nhà nớc phòng đã thực hiện rất nhiều hoạt động kinh doanh thông qua của công ty dịch vụ th- ơng mại, Công ty dịch vụ kỹ thuật và xuất nhập khẩu với siêu thị TECHSIMEX, Công ty đầu t và thơng mại quốc tế .…
Hình 5: Cân đối thu chi 1997 -2003 (ĐTV: triệu VNĐ)
(Nguồn: Báo cáo của Ban tài chính thuộc VCCT, các năm 2001-2003, và tổng kết kỳ III)
Nguồn thu năm 1997 là 27 tỷ đồng và đã tăng lên 4813 tỷ năm 2001 (tăng khoảng 1,18 lần). Trong những năm gần đây VCCI tiếp tục duy trì và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn đầu t ngân sách. Nhìn từ khía cạnh tài chính thì nguồn thu của VCCI luôn đạt mức lớn hơn các khoản chi phí phải bỏ ra.
Hoạt động đầu t của VCCI đợc tập trung đều cả hai phơng diện là đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật và đầu t cơ sở hạ tầng phần mền bao gồm phát triển nguồn nhân lực, phát triển hệ thống thông tin, sử lý thông tin hiệu quả, tăng cờng quan hệ hợp tác với các tổ chức, cơ quan trong nớc và ngoài nớc.
Phòng thơng mại tiếp tục đầu t xây dựng mạng lới xúc tiến thơng mại đầu trong đó có thành lập thêm chi nhánh hay văn phòng đại diện tại tại Thanh Hoá đầu t xây dựng 5 Trung tâm xúc tiến thơng mại đầu t các địa điểm là TP. Hồ Chí Minh đầu t từ hình thành một mạng lới Trung tâm xúc tiến thơng mại đầu t trên toàn quốc với tổng diện tích lên đến 32.700m2, hình thành một hệ thống cơ sở vật chất cho các hoạt động xúc tiến thơng mại đầu t và đào tạo phát triển doanh nhân cho nhiều năm tiếp theo. Phơng tiện phục
vụ cho làm việc cũng đợc tăng cờng, VCCI đã tiến hành đầu t xây dựng mạng lới, máy tính nội bộ tại trụ sở chính các chi nhánh. Đến hết năm 2001, 100% cán bộ của VCCI đợc trang bị máy vi tính.
Đối với cơ sở hạ tầng miề, hệ thống tập hợp và xử lý thông tin của VCCI có đáng kể, toàn bộ máy tính ở trụ sở chính và các chi nhánh lớn của VCCI đã đợc nối mạng, hệ thống thông tin luôn đựơc củng cố trên cơ sở rộng quan hệ phối hợp cộng với các cơ quan Nhà nớc các hiệp hội doanh nghiệp.
Những hoạt động của phòng không chỉ đem lại doanh thu, lợi nhuận mà còn trực tiếp đóng góp vào ngân sách nhà nớc:
Bảng 1: Đóng góp ngân sách nhà nớc của VCCI - (ĐV: VNĐ)
Năm Thuế doanh thu Thuế lợi tức Thuế khác 1999 10.908.426.199 886.453.198 11.937.356.987 2000 9.996.335.919 761.049.717 7.138.450.220. 2001 12.329.008.900 1.534.448.287 13.393.738.442 2002 11.258.964.354 1.121.236.489 14.025.367.845 2003 13.895.467.125 1.721.569.873 12.358.921.136
(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 2000- 2003; Báo cáo năm của ban tài chính)
II. Thực trạng hoạt động hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp của phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam
Với uy tín kinh nghiệm và thực hiện có VCCI đã đợc các cơ quan của nhà nớc, các đối thủ, các doanh nghiệp tin cậy chon làm đơn vị thực hiện trợ giúp khởi sự doanh nghiệp nhằm phát triển cộng đồng các doanh nghiệp Việt Nam, đáp ứng nhu cầu phát triển hệ thống doanh nghiệp của đất nớc và đẩy mạnh hoạt động phát triển kinh tế của đất nớc. Với sự cố gắng nỗ lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên và sự cố gắng ban lãnh đạo phòng, phòng thơng mại đã thực hiện tơng đối tốt các hoạt động của mình. Tuy vậy do nhiều nguyên nhân nên phòng vẫn còn tồn tại những vấn đề cần giải quyết khác phục trong thời gian tới. Dới đây là phân tích, đánh giá của từng hoạt động cụ thể.
Hoạt động trợ giúp khởi sự doanh nghiệp của VCCI đợc sự hỗ trợ giúp đỡ của nhiều tổ chức nh: tổ chức lao động quốc tế (ILO) thực hiện từ tháng 11 năm 1998 phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam cũng xây dựng đợc một mạng lới rộng khắp thông quá các chi nhánh: Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh Cần Thơ, Hải Phòng . Chi nhánh cũng góp phần quan trọng hỗ trợ tại… các khu vực cánh xa trung tâm thành phố Hà Nội.
Theo đà phát triển cùng những thành tích quan trọng mà phòng đã danh đợc, tháng 5 năm 2005, với sự đồng ý của ta bên (ILO, VCCI, SIDA) văn phòng giúp và khởi sự doanh nghiệp quốc gia trực thuộc phòng thơng mại và công nghệ Việt Nam đã ra đời tại các chi nhánh lớn nhỏ TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng, các văn phòng trợ giúp khu vực tơng ứng cũng đựơc thành