Tài chớnh cụng là tài chớnh gắn liền với cỏc hoạt động thu và chi bằng tiền của Nhà nước, phản ỏnh cỏc quan hệ kinh tế dưới hỡnh thức giỏ trị trong quỏ trỡnh hỡnh thành và sử dụng cỏc quỹ tiền tệ của Nhà nước nhằm phục vụ việc thực hiện cỏc chức năng vốn cú của Nhà nước đối với xó hội khụng nhằm mục tiờu lợi nhuận. Cỏc nguồn tài chớnh thuộc về tài chớnh cụng gồm cú: ngõn sỏch nhà nước, dự trữ nhà nước, tớn dụng và ngõn hàng nhà nước, cỏc quỹ tài chớnh tập trung khỏc của Nhà nước ngoài ngõn sỏch nhà nước, tài chớnh của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước và cỏc đơn vị sự nghiệp nhà nước. Như vậy, tài chớnh cụng là bộ phận cơ bản của tài chớnh nhà nước và trong phạm trự tài chớnh cụng thỡ ngõn sỏch nhà nước giữ vai trũ chủ đạo.
Kiểm toỏn Nhà nước ở cỏc nước trờn thế giới núi chung và Việt Nam núi riờng cú vai trũ, vị trớ rất quan trọng trong quản lý và nõng cao hiệu quả quản lý tài chớnh cụng. Theo quy định của phỏp luật Kiểm toỏn Nhà nước thực hiện kiểm toỏn bỏo cỏo quyết toỏn ngõn sỏch nhà nước cỏc cấp, bỏo cỏo tài chớnh của cỏc cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, cỏc tổ chức chớnh trị xó hội, cỏc cơ quan cú sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước, cỏc tổ chức ngõn hàng, tớn dụng, cỏc quỹ tài chớnh tập trung, cỏc dự ỏn đầu tư xõy dựng cơ bản...Khi kiểm toỏn cỏc đối tượng và lĩnh vực này, Kiểm toỏn Nhà nước thực hiện kiểm toỏn theo 5 tiờu chớ cơ bản sau:
+ Sự chớnh xỏc về mặt số học: xỏc định tớnh đỳng đắn và hợp phỏp của số liệu trờn bỏo cỏo tài chớnh, bỏo cỏo quyết toỏn. Đõy là cơ sở để giải toả trỏch nhiệm cho người lập bỏo cỏo, đồng thời là cơ sở minh bạch, cụng khai tài chớnh, là tiền đề quan trọng của hiệu quả quản lý tài chớnh cụng.
+ Sự tuõn thủ phỏp luật: kiểm tra, đỏnh giỏ việc tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật về quản lý tài chớnh cụng tại cỏc đối tượng được kiểm toỏn, làm cơ sở xem xột, xỏc định trỏch nhiệm của tập thể, cỏ nhõn đối với cỏc sai phạm trong quản lý, chi tiờu cụng; đồng thời, đưa ra cỏc kiến nghị xử lý thớch hợp.
+ Tớnh hiệu quả: hiệu quả là mối tương quan hợp lý giữa mục đớch cần đạt được của một hoạt động và lượng chi phớ cho mục đớch đú. Tớnh hiệu quả cú thể được xem xột theo nguyờn tắc tối đa hoặc nguyờn tắc tối thiểu.
Giữa tớnh tuõn thủ và tớnh hiệu quả cú quan hệ mật thiết với nhau. Nếu cỏc đơn vị, tổ chức tuõn thủ nghiờm ngặt quy trỡnh, quy tắc, tiờu chuẩn, luật lệ thỡ sẽ đảm bảo cho cỏc hoạt động cú hiệu quả. Ngược lại, nếu cỏc yờu cầu mang tớnh phỏp lý bị vi phạm sẽ dẫn đến cỏc hoạt động khụng hiệu quả. Đồng thời, kể cả những vi phạm tớnh hiệu quả cũng là vi phạm tớnh tuõn thủ, vỡ bản thõn Luật Ngõn sỏch nhà nước yờu cầu quản lý ngõn sỏch phải hiệu quả. Tuy tiờu chớ tuõn thủ đó cú từ lõu và cú trước nhưng triết lý kiểm toỏn hiện đại thường đưa tiờu chớ hiệu quả lờn vị trớ số một. Trong trường hợp cú sau sự mõu thuẫn giữa hai tiờu chớ thỡ cú thể phải đặt tiờu chớ hiệu quả làm đầu.
+ Tớnh hiệu lực: hiệu lực là kết quả thực hiện cỏc mục tiờu, nhiệm vụ cụ thể trong cỏc tổ chức, cỏc khõu của tài chớnh cụng. Vỡ vậy, kiểm toỏn tớnh hiệu lực gọi là kiểm toỏn kết quả (đầu ra của cỏc hoạt động). Đỏnh giỏ tớnh hiệu lực là việc xem xột kết quả đạt được mục tiờu, nhiệm vụ trong tương lai so sỏnh với mục tiờu dự kiến. Kiểm toỏn tớnh hiệu lực thường được thực hiện ở cỏc tổ chức, lĩnh vực cụng nờn cũn được gọi là kiểm toỏn tớnh hiệu năng.
+ Tớnh kinh tế: kinh tế là sự tiết kiệm, tớnh kinh tế được hiểu là việc tiết kiệm và giảm thiểu cỏc nguồn lực được sử dụng cho một hoạt động cụ thể nhất định. Đõy cũng là một khớa cạnh của tớnh hiệu quả nhưng cú ý nghĩa riờng biệt khi xem xột, đỏnh giỏ cỏc hoạt động, đặc biệt trong lĩnh vực cụng.
Khi kết thỳc cỏc cuộc kiểm toỏn, Kiểm toỏn Nhà nước sẽ phỏt hành bỏo cỏo kiểm toỏn cho đơn vị, đối tượng được kiểm toỏn; đồng thời, cũng bỏo cỏo cho Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chớnh phủ và Thủ tướng Chớnh phủ theo quy định của phỏp luật. Ngoài ra, Kiểm toỏn Nhà nước cũn cú bỏo cỏo thường niờn cho Quốc hội, Chớnh phủ về kết quả kiểm toỏn tổng quyết toỏn ngõn sỏch nhà nước và kết quả kiểm toỏn tổng hợp hàng năm. Trong bỏo cỏo kiểm toỏn, Kiểm toỏn Nhà nước thường đưa ra 4 loại ý kiến:
Một là, cỏc kiến nghị về điều chỉnh số liệu kế toỏn, sửa đổi bỏo cỏo tài chớnh, bỏo cỏo quyết toỏn của cỏc đơn vị được kiểm toỏn;
lý qua ngõn sỏch. Hàng năm, kết quả kiểm toỏn đều làm lợi cho ngõn sỏch, cho tài chớnh cụng một số tiền lớn;
Ba là, cỏc kiến nghị, đề xuất xử lý sai phạm của cỏc cỏ nhõn, tập thể trong quản lý, sử dụng ngõn sỏch nhà nước và tài chớnh cụng; gúp phần đắc lực trong chống tham nhũng, lóng phớ, nõng cao hiệu quả quản lý cỏc nguồn lực cụng;
Bốn là, kiến nghị với Quốc hội, Chớnh phủ và cỏc bộ ngành, địa phương hoàn thiện hệ thống phỏp luật quản lý ngõn sỏch nhà nước và tài chớnh cụng; kiến nghị bản thõn đơn vị được kiểm toỏn hoàn thiện hệ thống kiểm soỏt nội bộ, nõng cao hiệu quả hoạt động. Trờn khớa cạnh này, Kiểm toỏn Nhà nước cú vai trũ tư vấn rất rừ rệt và đõy là điều mà Quốc hội, Chớnh phủ, cỏc đơn vị được kiểm toỏn trụng đợi nhiều nờn Kiểm toỏn Nhà nước ngày càng phải nỗ lực để đỏp ứng cỏc yờu cầu này. Như vậy, Kiểm toỏn Nhà nước cú vai trũ quan trọng trong cải cỏch hành chớnh núi chung và cải cỏch tài chớnh cụng núi riờng.
Đặc biệt, cỏc bỏo cỏo kiểm toỏn trong lĩnh vực ngõn sỏch nhà nước cỏc cấp cũn là cơ sở quan trọng để Quốc hội xem xột thụng qua tổng quyết toỏn ngõn sỏch nhà nước, Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp xem xột, thụng qua quyết toỏn ngõn sỏch địa phương.
Vai trũ của Kiểm toỏn Nhà nước trong quản lý tài chớnh cụng sẽ cũn cao hơn và cú ý nghĩa hơn nếu Kiểm toỏn Nhà nước tiến hành hỡnh thức tiền kiểm thường niờn (kiểm toỏn, thẩm định dự toỏn ngõn sỏch nhà nước trước khi trỡnh Chớnh phủ, Quốc hội xem xột, phờ chuẩn; kiểm toỏn dự ỏn đầu tư hay kiểm toỏn ngay khi cỏc dự ỏn đầu tư cũn đang thi cụng, đang triển khai). Trong trường hợp này, cựng với hậu kiểm (kiểm toỏn sau), Kiểm toỏn Nhà nước sẽ cú tiếng núi quan trọng và cần thiết để hoàn thiện quy trỡnh ngõn sỏch, cải tiến hệ thống định mức phõn bổ ngõn sỏch, hệ thống định mức, tiờu chuẩn, chế độ chi tiờu ngõn sỏch, chi tiờu cụng... nhất là khi chuyển sang thực hiện soạn lập ngõn sỏch theo khuụn khổ chi tiờu trung hạn.