2.2.1.Khả năng kết hợp

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA - NGỮ PHÁP CỦA LỚP TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP TRONG TRUYỆN KIỀU (Trang 80 - 82)

2.2.1.1 Khả năng kết hợp với phụ từ đứng trước như đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, cứ, rất,…

Hiện nay các vị từ ghép đẳng lập cĩ thể kết hợp với các vị từ đứng trước như .

Ví dụ:

-đã vui mừng -cũng vui vẻ

-đã đĩng gĩp -cũng nhìn ngắm

-đã xua đuổi -cũng trao đổi

-đã chiếm đĩng -cũng ngăn ngừa

-đã ngăn ngừa -cũng học hỏi

-đã từ chối -cũng xinh đẹp

Cĩ thể đi với “rất”

Ví dụ:

-rất sinh động -rất hung bạo -rấtoai phong -rất hấp dẫn -rấtnĩng nảy -rất chịu chơi

-rất nhanh nhảu -rất kì diệu -rất ân cần

Nhưng trong Truyện Kiều, kiểu kết hợp này khơng hề xuất hiện. Ví dụ”:

-Xem khả năng kết hợp của “rất” trong Truyện Kiều: Nghĩa của

rất là “nhiều lắm”, và rất thường đi kèm với mực “Phong lưu rất mực

hồng quần”, “khơn ngoan rất mực, nĩi năng phải lời”. Chỉ một lần “rất”kết hợp với danh từ “Phu nhân khen trước rất mầu”. Chúng ta cĩ thể thấy “rất” trong ngơn ngữ thời Nguyễn Du xuất hiện rất ít, và “rất”thường đứngtrước mực.

Hiện nay rất đã cĩ tần số hoạt động rất cao, và nĩ khơng đứng trước danh từ. ( TĐTK)

-Xem khả năng kết hợp của đã, đang, sẽ, cũng…ở Truyện Kiều

*-Đã: Để chỉ một việc hay một tình trạng đã qua, đồng thời mang sắc thái khẳng định cố nhiên, dĩ nhiên.theo ý chủ quan của người nĩi.

Ví dụ:

-Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi (40) -Dấu xe ngựa đã rêu lờ mờ xanh (72)

+ Khi đứng trước danh từ hay tính từ nĩ cĩ nghĩa là đã cĩ, đã là

“Đầu xanh đã tội tình gì” (đã cĩ)

+ Khi ở trong cấu trúc nghi vấn hay cảm thán thì nĩ lại cĩ nghĩa

phủ định. “Ngày xuân đã dễ tình cờ mấy khi” (338,836)…

Với số lần xuất hiện là 265 lần nhưng khơng hề cĩ trường hợp nào kết hợp với vị từ song tiết, đủ để chúng ta khẳng định vị trí song tiết

trong Truyện Kiều khơng kết hợp với “đã”. Dĩ nhiên các vị từ đơn tiết vẫn làm được điều này.

*-Đang: Với nghĩa chỉ một hiện tượng, một hành động diễn ra cùng lúc nĩi chưa xuất hiện trong Truyện Kiều.

Đangxuất hiện trong Truyện Kiều với nghĩa gốc Hán là gánh vác, nghĩa rộng là chịu đựng. “Nể lịng cĩ lẽ cầm lịng cho đang

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA - NGỮ PHÁP CỦA LỚP TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP TRONG TRUYỆN KIỀU (Trang 80 - 82)