Khả năng làm vị ngữ trong cụm chủ vị

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA - NGỮ PHÁP CỦA LỚP TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP TRONG TRUYỆN KIỀU (Trang 68 - 70)

1. KẾT CẤU ĐỐI XỨNG 4 ÂM TIẾT TRONG TRUYỆN KIỀU

1.3.3/Khả năng làm vị ngữ trong cụm chủ vị

- Thấy nàng hiếu trọng tình thâm

- Dầu lịng đổi trắng thay đen khĩ gì - Vừa tuần nguyệt sáng gương trong

- Xĩt mình cửa các buồng khuê

- Mặc người mưa Sở mây Tần

-….

Kết cấu đối xứng kiểu thành ngữ này khơng phải là xa lạ với mọi người, thậm chí rất quen thuộc, gần gũi với cả tầng lớp bình dân. Nhưng sử dụng nĩ phục vụ cho văn chương tài tình thật sự chỉ cĩ Nguyễn Du. Phải nĩi rằng ơng làm việc này một cách cĩ ý thức và cũng là một biện pháp sử dụng ngơn ngữ phục vụ cho ý đồ nghệ thuật. Chưa bao giờ kiểu kết cấu của thành ngữ lại là một thủ pháp nghệ thuật rõ ràng đến thế.

Kết cấu này đã giúp Nguyễn Du diễn tả mọi sắc thái biểu cảm mà các kiểu kết cấu khác khĩ cĩ thể thành cơng.

2. ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA LỚP TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP TRONG TRUYỆN KIỀU TRONG TRUYỆN KIỀU

Thứ nhất: Trong chương I của luận văn xác định nghĩa của từ ghép đẳng lập là nghĩa khái quát, nghĩa chung chứ khơng đơn thuần là nghĩa của hai thành tố cộng lại. Vì thế hoạt động ngữ pháp của từ cũng khác với hoạt động ngữ pháp của từng thành tố cấu tạo nên nĩ.

Thứ hai: Lớp từ chúng ta tìm hiểu ở đây, khơng những là lớp từ trong một tác phẩm nghệ thuật ra nĩ lại cịn là một tác phẩm thuộc thể loại thi ca. Đã cĩ một nhà nghiên cứu nĩi rằng “Thơ là thứ ngữ pháp quái đản nhất” tức là tổ chức ngữ pháp của thơ khơng phải là tổ chức ngữ pháp thơng thường. Người ta hiểu thơ đọc thơ khơng vì tổ chức câu chữ mà do sự phối hợp về âm điệu, về hình tượng mà thơ gợi ra. Chính vì thế mà người ta chấp nhận ở thơ những kiểu câu như

Của ong bướm này đây tuần tháng mật Này đây hoa của đồng nội xanh gì”

(Xuân Diệu)

Hoặc người ta cĩ thể cảm được cái hay, cái đẹp, cái tâm tình của con người qua sự phối âm của vần, điệu và hình ảnh mà thơ đưa lại chứ khơng phải do tổ chức câu đưa lại.

Ví dụ: Em ơi, Ba Lan mùa tuyết tan

Đường Bạch Dương sương trắng nắng tràn

Ta cĩ một câu thơ mênh mơng gợi ra sự thanh khiết, thanh thản lạ lùng nhờ âm hưởng của những vần an /ương/, ăng, tồn những chung âm mũi cĩ độ vang cao đưa lại.

Thứ ba: Một lớp từ trong một tác phẩm, cụ thể đặc biệt là thơ, thì khơng thể bộc lộ hết những bđặc điểm ngữ pháp của mình, đặc biệt là khả năng kết hợp với các từ khác trong tổ chức ngữ và tổ chức câu. Vì thế để xác định được đặc điểm này cần đứng trên quan điểm đồng đại mới cĩ thể thấy được.

Theo tác giả Phan Ngọc, thời của Nguyễn Du ngữ pháp chưa hề cĩ ba đặc điểm là chuyển hĩa, khu biệt hĩa, hay cấp độ hĩa tức ta thời ấy chưa cĩ chuyện chuyển động từ thành danh từ nhờ danh từ sự (sự sống), cách (cách viết) hay tính từ thành danh từ nhờ loại từ hĩa (doanh nghiệp hĩa). Và cũng khơng tăng cấp độ cho tính từ bằng rất, quá, cực kỳ… được. Chúng ta khảo sát lớp từ ghép đẳng lập trong Truyện Kiều cụ thể như sau:

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA - NGỮ PHÁP CỦA LỚP TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP TRONG TRUYỆN KIỀU (Trang 68 - 70)