Từ cĩ hai yếu tố đồng nghĩa nhưng một yếu tố mất nghĩa hoặc là yếu tố vay mượn

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA - NGỮ PHÁP CỦA LỚP TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP TRONG TRUYỆN KIỀU (Trang 46 - 51)

là yếu tố vay mượn

Ví dụ:

bạc phau nghĩa dồn vào bạc

bàn bạc “” bàn

chơi bời chơi

đen dầm đen

nặng nề nặng

thiệt thịi thiệt

vốn liếng vốn

ghen tuơng ghen

yêu dấu yêu

hơi han hơi

bụi trần(= bụi) bụi

phụng thờ thờ

b. Hai yếu tố cấu tạo nên từ cĩ mức độ đồng nghĩa rất cao thường chúng chỉ khác nhau ở một nét nghĩa nào đấy.(nhìn chung là nghĩa biểu thái )

Ví dụ:

đổi thay nghĩa dồn vào thay

đợi chờ đợi

ép nài ép

yêu quý yêu

khâm liệm liệm

oan khổ oan

phẳng lặng lặng

khen ngợi khen

1.1.2.2. Hai yếu tố tạo nên từ cùng trường nghĩa chỉ hoạt động, tính chất gần gũi nhau cùng trường nghĩa. Người Việt dùng từ chất gần gũi nhau cùng trường nghĩa. Người Việt dùng từ dạng này với nghĩa nghiêng về một thành tố.

ăn ở Nghĩa nghiêng về

ăn mặc mặc

đi đứng đi

ăn chơi chơi

chào hỏi chào

khiếp sợ khiếp

khơn ngoan khơn

lo sợ lo

lừa đảo lừa

thăm dị dị

lờ mờ mờ

Qua khảo sát lớp từ này, đặc biệt là loại a và b, chúng tơi nhận thấy dù khơng hiểu được các yếu tố bị mất nghĩa, mờ nghĩa thì người Việt cũng vẫn cảm nhận được một cái gì lớn hơn, nhiều hơn nghĩa mà yếu tố cịn lại gợi ra:

Ví dụ:

bạc phau - bạc lắm

bàn bạc - bàn đi tính lại

vốn liếng - là tất cả những gì mình cĩ để buơn bán chứ khơng phải là một số tiền cụ thể.

Vì thế từ ghép chuyên loại khơng cĩ khả năng chỉ từng sự vật, hiện tượng cá thể,trong khi thành tố tương đương về loại vẫn cĩ thể được dùng để chỉ loại vừa được dùng để chỉ cá thể.

Từ đây cĩ thể thấy việc láy nghĩa của từ ghép đẳng lập ngồi nghĩa từ thực ra thì nĩ vẫn cĩ một sức gợi tả đặc biệt. Đây làhiện tượng độc đáo trong từ ghép đẳng lập tiếng Việt nĩi chung và từ ghép đẳng lập trong truyện Kiều nĩi riêng. Khơng chỉ khi muốn diễn đạt ý nghĩa chung, nghĩa khái quát người Việt mới sử dụng phương thức ghép này, mà khi cần nhấn mạnh cụ thể hố nghĩa của một từ đơn, tạo cho từ đơn một tính biểu cảm nhất định người Việt cũng sử dụng phương thức này.

Ví dụ: Yêu:

-Nếu như sử dụng như phương thức láy yêu yêu thì nghĩa của yêu bị giảm đi.

- Muốn diễn tả yêu nhiều hơn thì tạo thành tổ hợp yêu lắm, rất là yêu,….

- Nhưng từ ghép đẳng lập: yêu thương thì làm được nhiều hơn cả hai cách này.

1.2. Là những trường hợp nghĩa N khơng phải là tổng loại, khơng chuyên loại mà do sự phối hợp nghĩa của các thành tố mà cĩ. chuyên loại mà do sự phối hợp nghĩa của các thành tố mà cĩ.

Ví dụ:

trăng hoa - vuơng trịn

trăng giĩ - mặn nồng

Vì ở loại này nghĩa của từ khơng chỉ các sự vật hiện tượng mà các yếu tố nêu ra do sự phối hợp nghiã của hai thành tố mà nghĩa N là nghĩa thiên về tinh thần là chính.

trăng giĩ - chỉ việc trai gái khơng nhằm mục đích đính hơn

trăng hoa - chỉ việc trai gái chơi bời.

khâm liệm - chỉ việc chơn cất người chết băng tuyết – Chỉ sự trong trắng , tinh khiết.

non sơng – xứ sở

đất nước – tổ quốc

1.3. Các cơ chế khác

Trên đây là cơ chế nghĩa cơ bản của lớp từ ghép đẳng lập trong tiếng Việt nĩi chung và Truyện Kiều nĩi riêng. Nhưng trong Truyện Kiều chúng tơi thấy từ ghép đẳng lập cịn cĩ các cơ chế nghĩa khác như:

1.3.1. N = Khi A Khi B

Ví dụ: bi hoan

Bi hoan mấy nỗi đêm chầy trăng sao (3140)

chìm nổi

Bể trầm chìm nổi thuyền quyên (1903)

đứt nối

Sầu tuơn đứt nối, châu sa vắn dài (104)

gần xa

Khĩi trầm cao thấp tiếng huyền gần xa (3198)

khép mở

Nỗi đêm khép mở nỗi ngày riêng chung (1208)

tỉnh say

Tiểu thư cười nĩi tỉnh say (1847)

nhỏ to

hợp tan

Này ai vu thái cho người hợp tan (660) cao thấp

Khĩi trầm cao thấp tiếng huyền gần xa (3198)

1.3.2. N = Cả A lẫn B

đêm ngày

Đêm ngày luống những âm thầm (2249)

dưỡng sinh

Dưỡng sinh đơi nợ tĩc tơ chưa đền (228)

gần xa

Vương quan mới dẫn gần xa (61)

trước sau

Trước sau nào thấy bĩng người

trên dưới

A hồn trên dưới dạ ran (1737)

trí dũng

Khĩc rằng trí dũng cĩ thừa (2529)

cơng tư

Cơng tư vẹn cả hai bề (2479)

1.3.3. N = A hay B

rủi may

Rủi may âu cũng tại trời (817)

bạc đen

Bạc đen thơi cĩ tiếc mình làm chi (1402)

chiến hồ

đi về

Tường đơng ong bướm đi về mặc ai (28)

ra vào

Ra vào một mực nĩi cười như khơng (1566)

tử sinh

Tử sinh cũng giữ lấy lời tử sinh (3088)

sống thác

Bây giờ sống thác ở tay (1143)

đục trong

Đục trong thân cũng là thân (1423)

1.3.4. N = vừa A vừa B

khĩc than

Khĩc than khơn xiết sự tình (73)

nĩi cười

Ra vào một mực nĩi cười như khơng (1566)

hiểm sâu

Cĩ đâu mà lại ra người hiểm sâu (1168)

hiếu nghĩa

Người sao hiếu nghĩa đủ đường (2653)

van lạy

Hạ từ van lạy suốt ngày (591)

2. Những từ mang nghĩa phái sinh, hiện tượng chuyển nghĩa

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA - NGỮ PHÁP CỦA LỚP TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP TRONG TRUYỆN KIỀU (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)