2 Hiện tượng từ ghép đẳng lập mang dáng dấp của từ ghép chính phụ chúng ta cùng xem xét các hiện tượng sau

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA - NGỮ PHÁP CỦA LỚP TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP TRONG TRUYỆN KIỀU (Trang 40 - 44)

phụ chúng ta cùng xem xét các hiện tượng sau

1. anh hùng, anh hào, anh dũng, cơng danh, cơng đức

2. đen dầm, tối dầm, bạc phau, trắng phau, trong vắt, trong veo, vắng tanh, mừng rỡ

3. kính yêu (và các từ ghép cĩ yếu tố kính: Kính trọng, kính cẩn, kính mến, kính phục, kính nể)

- yêu dấu: (các từ ghép khác cĩ yếu tố yêu: Yêu thương, yêu chuộng, yêu mến, yêu quý, yêu đương, yêu vì

- thương nhớ (thương yêu, thương mến, thương cảm, thương đau, thương tiếc thương xĩt, thương hại, thương tình)

- oan khốc, oan nghiệt, oan trái, oan khổ.

Về cơ bản hình vị, dù độc lập hay khơng độc lập, trong tiếng Việt cĩ thể kết hợp với các hình vị khác để tạo ra hàng loạt từ đa tiết (hầu hết là hai âm tiết)

Do đặc điểm về vai trị và mối quan hệ của các thành tố trong từ ghép đẳng lập nên khi một hình vị ghép với hàng loạt các hình vị khác đồng nghĩa với nhau thì chúng ta cĩ thể thấy được sắc thái ý nghĩa khác nhau của mỗi từ. Trong trường hợp 1 và 3 nêu ở trên, các từ cĩ ý nghĩa giống nhau nhưng người Việt lại sử dụng chúng trong các hồn cảnh cụ thể khác nhau

Ví dụ: Ta cĩ thể nĩi (+) và khơng thể nĩi (-) - Cơ ấy gặp quá nhiều oan trái (+)

- Cơ ấy gặp quá nhiều oan nghiệt (-) - Em yêu dấu ! (+)

- Em yêu đương (-)

- Đĩ là hành động anh dũng (+) - Đĩ là hành động anh hào (-)

Điều này khẳng định các từ cĩ sắc thái biểu cảm khác nhau

Dù các thành tố cấu tạo của từ ghép đẳng lập cĩ quan hệ song song, bình đẳng nhưng chúng khơng hồn tồn độc lập với nhau. Vì thế các từ ghép đẳng lập cĩ cùng một yếu tố cấu tạo là một hình vị cĩ khả năng “sinh sản” cao, các yếu tố cịn lại cùng nằm trong một trường nghĩa thì

chúng vẫn cĩ những sắc thái khác nhau ấy là do các yếu tố đi sau quyết định. Đặc điểm này làm từ ghép đẳng lập cĩ đặc điểm gần gũi với từ ghép chính phụ.

Trong trường hợp (2) . cũng tương tự như (1) và (3) vì các yếu tố đứng trước cĩ thể kết hợp với các hìnhvị khác để tạo ra các từ khác nhau như:

Đen: - đen dầm, đen thui, đen cháy, đen nhánh …

Tối - Tối dầm, tối mị, tối thui , tối om…

Bạc - Bạc phau, bạc trắng, bạc phếch …

Ơ’ trường hợp này, các từ đều cĩ một yếu tố bị mờ nghĩa, mất nghĩa nên trong cách sử dụng ngày nay chúng ta dễ lầm chúng là loại từ ghép chính phụ (Từ cĩ kết cấu AC dễ bị coi là từ ghép chính phụ nhất). Chúng ta dễ nhận thấy các từ ghép đẳng lập gần gũi với từ ghép chính phụ khi:

- Hai yếu tố cấu tạo nên từ phải đồng nghĩa hoặc rất gần nghĩa (ví dụ: yêu, kính, quý, mến, thương, tiếc,…)

- Phải cĩ một yếu tố là yếu tố vay mượn (hoặc yếu tố là từ địa phương) đã bị mờ nghĩa hoặc mất nghĩa gốc.

-Sắc thái biểu cảm của hai yếu tố cĩ mức độ khác nhau.

Hiện tượng này khơng xảy ra đối với từ ghép đẳng lập cĩ cấu tạo từ hai hình vị trái nghĩa nhau.

Hiện tượng dịch chuyển từ loại này sang loại khác của các từ song tiết tiếng Việt là cĩ thật. Đĩ là sự vận động, biến đổi của các đơn vị từ vựng trong quá trình hình thành và phát triển và đây là thực tế hiển nhiên chấp nhận được. Vì theo phép biện chứng tự nhiên của Aêng ghen “ Các đường phân giới rõ ràng một cách tuyệt đối khơng phù hợp với lý

luận về sự phát triển”(Trích dẫn theo( Nguyễn Thị Trung Thành, Nhận xét về những từ ghép song tiết đẳng lập chỉ trạng thái tình cảm của con người, NN, 15/2001)).

CHƯƠNG HAI

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA - NGỮ PHÁP CỦA LỚP TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP TRONG TRUYỆN KIỀU (Trang 40 - 44)