trong lớp từ ghép đẳng lập:
2.2. Nghĩa của từ được chuyển đổi với hàm ý đánh giá theo cực âm
Khi khảo sát lớp từ này chúng tơi nhận thấy một số từ ghép đẳng lập cĩ khuynh hướng chuyển đổi với hàm ý đánh giá theo cực âm mà nếu hoạt động độc lập các thành tố cấu tạo khơng cĩ được
Ví dụ: - Chải chuốt :- Làm cho xinh đẹp
Hình chung chải chuốt áo khăn dịu dàng
Câu thơ này tả Sở khanh, kẻ chuyên lừa đảo phụ nữ – vả lại là đàn ơng mà chải chuốt – thì đây cĩ hàm ý chê bai
- bưng bít: - Che đậy giấu diếm
Lại cịn bưng bít dấu quanh
- nhẵn nhụi: - Láng bĩng lên
Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao ( tả Mã Giám Sinh lúc đến mua Kiều) - nọ kia: - Chỉ những điều khơng hay
Bướm ong lại đặt những điều nọ kia - kén chọn: - Lựa lấy cái tốt
Cho ai kén chọn vàng thau tại mình
- đen dầm: - Rất đen
Bạc phau cầu giá, đen dầm ngàn mây
- han chào
Trước xe lơi lả han chào
- ghen tuơng
Ghen tuơng thì cũng người ta thường tình
Nghĩa này xuất hiện khi các từ này ở vị trí vị ngữ hoặc định ngữ
Khảo sát thêm các từ ghép đẳng lập nằm ngồi tác phẩm, chúng tơi nhận thấy các từ ghép đẳng lập gốc danh từ cĩ một yếu tố bị mờ nghĩa, danh từ ghép chỉ bộ phận của con người mà hai yếu tố gần nghĩa nhau, trong đĩ một yếu tố chỉ loại lớn bao hàm loại mà yếu tố kia biểu thị thì khi chúng làm chủ ngữ, chắc chắn vị ngữ sẽ là một vị từ biểu thị một nghĩa thiên về cực âm, về điều khơng hay.
Ví dụ: đường sá xa xơi
cá mú chết hết cả
áo xống xộc xệch
lúa má héo queo
chợ búa vắng tanh
mặt mũi đỏ gay
xe cộ đơng đúc
tre pheo xấu quá
mồm mép tía lia
3. MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ VIỆC NẮM BẮT NGHĨA CỦA TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP TRONG TRUYỆN KIỀU