Lớp từ ghép đẳng lập cĩ thể thay đổi vị trí các thành tố:

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA - NGỮ PHÁP CỦA LỚP TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP TRONG TRUYỆN KIỀU (Trang 28 - 29)

thành tố

- Loại này chiếm đến 66,2% (385/575 từ) trong tổng số từ ghép đẳng lập của Truyện Kiều. Trong đĩ:

-Các từ ghép đẳng lập là số từ thì khơng thể thay đổi vị trí các thành tố. Ví dụ: vài ba , dăm ba, một hai, ba bảy, đơi ba, vài bốn, muơn nghìn , muơn vạn …

- Các từ cĩ một thành tố là yếu tố lịch đại, tức các yếu tố đã mờ nghĩa hoặc mất nghĩa trong tiếng Việt hiện đại cũng khơng thể thay đổi vị trí các thành tố. Ví dụ: đường sá, bạc phau, bẽ bàng, chửi bới, ghen tuơng, vốn liếng….

- Các từ ghép đẳng lập mà cả hai thành tố đều là gốc Hán, và là hai hình vị khơng độc lập, thì việc thay đổi vị trí các thành tố là cực kỳ khĩ khăn. Những từ thuộc dạng này mà cĩ thể thay đổi thành tố được chỉ chiếm 3/71 từ .Gồm: biệt ly, sinh tử, thuỷ chung.

1.3.2. Lớp từ ghép đẳng lập cĩ thể thay đổi vị trí các thành tố: thành tố:

- Nhìn chung các từ mà 2 thành tố đều là những hình vị độc lập, cĩ nghĩa tương tự nhau thì khả năng chuyển đổi vị trí dễ dàng hơn các tiểu loại khác.

Ví dụ: sơng núi, vợ chồng, ái ân, ăn ở, chăn gối, che chở, cha mẹ, nhà cửa, chờ đợi, đắng cay……

- Các từ cịn lại, kể cả những từ cĩ thể chuyển đổi vị trí thành tố, lẫn các từ khơng thể chuyển đổi vị trí thành tố mà khơng nằm trong các nhĩm từ trên thì giải thích thế nào?

Chỉ cĩ ăn ở là cĩ thể thay đổi vị trí thành tố.

- Những từ cĩ thành tố “ân”: ân tình, ân ốn, ân nghĩa. Chỉ cĩ

ân ốn cĩ thể thay đổi vị trí thành tố. Thử cố tình chuyển đổi vị trí thành tố trong các từ trên thành: nĩi ăn, mặc ăn, tình ân…. Ta sẽ thấy thiếu hài hịa về mặt ngữ âm và nghi ngờ về mặt ngữ nghĩa. Đối với người Việt, một từ ghép đẳng lập khi nĩi phải rõ ràng về nghĩa, cĩ thể là nghĩa sự vật cũng cĩ thể là nghĩa trừu tượng, nhưng người Việt hiểu ngay và chấp nhận , đồng thời phải phải hài hồ về ngữ âm.

Như vậy, từ gĩc độ này chúng ta nhận thấy một điều là từ ghép đẳng lập, xét về độ ngữ pháp, thì các thành tố cĩ quan hệ song song, bình đẳng với nhau nhưng rõ ràng các thành tố khơng phải lúc nào cũng cĩ thể tự do lựa chọn vị trí của mình mà nĩ vẫn phải tuân theo một quy luật nhất định về ngữ âm và ngữ nghĩa.

1.4 Đặc điểm của thành tố cấu tạo trong từ ghép 1.4.1. Thành tố của từ ghép là hình vị khơng độc lập

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA - NGỮ PHÁP CỦA LỚP TỪ GHÉP ĐẲNG LẬP TRONG TRUYỆN KIỀU (Trang 28 - 29)