Về phía nhà trường

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức trường Trung học nghiệp vụ quản lý lương thực thực phẩm (Trang 53 - 60)

II. NHỮNG KIẾN NGHỊ CHỦ YẾU

2. Về phía nhà trường

Thứ nhất: Khẩn trương xây dựng kế hoạch cụ thể đề án phát triển trường theo tiêu chuẩn mà bộ giáo dục dã giao, trong đó công tác đào tạo và phát

triển đội ngũ cán bộ, viên chức phải được ưu tiên hàng đầu.

Thứ hai: Xây dựng kế hoạch tổ chức bộ máy phù hợp để phát triển trường. Từ đó có chính sách vấn đề tuyển dụng và đào tạo cán bộ, viên chức cho phù hợp với bộ máy đó.

Thứ ba: Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức. Cần xây dựng một cách cụ thể và chi tiết dựa trên định hướng phát triển trường.

Thứ tư: Xây dựng kế hoạch tuyên truyền về trường, về đơn vị mới, ngành học mới của trường để tăng cường sự hiểu biết và mối quan hệ của trường với xã hội, với thế giới, tạo điều kiện để đưa cán bộ viên chức đi đào tạo bồi dưỡng.

Thứ năm: Huy động từ nhiều nguồn khác nhau cả trong và ngoài nước để xây dựng quỹ đào tạo, bồi dưỡng để có nguồn khuyến khích cán bộ viên chức học tập.

Thứ sáu: Tăng thêm kinh phí công tác nghiên cứu khoa học và tham gia biên soạn giáo trình để sử dụng và giữ gìn nguồn chất xám của trường.

KẾT LUẬN

Kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) nền kinh tế nước ta chuyển từ tập trung quan liêu bao cấp sang vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Sự nghiệp đã gặt hái được một số thành công đặc biệt là nước ta ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới được đánh dấu bằng việc Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức khu vực và trên thế giới như: ASEAN, AFTA, APEC,… và đặc biệt Việt Nam đó gia nhập tổ chức thương mại lớn nhất toàn cầu WTO. Muốn hội nhập thành công thì không còn cách nào khác là nước ta phải không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để có thể cạnh tranh được trên thị trường lao động toàn cầu. Đây là một nhiệm vụ hết sức to lớn của nền giáo dục nước nhà nói chung và trường trung học nghiệp vụ quản lý lương thực thực phẩm nói riêng. Muốn làm được điều này thì đội ngũ cán bộ, viên chức của trường phải không ngừng hoàn thiện chuyên môn thông qua việc đào tạo và bồi dưỡng.

Từ việc nghiên cứu những quan điểm, những luận cứ, luận điểm về đào tạo mà có thể giúp cho quá trình đào tạo, phát triển cán bộ, viên chức của trường đi đúng hướng và đạt hiệu quả.

Một lần nữa cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo hướng dẫn PGS.TS . Lê thị anh Vân và các cô chú, anh chị trong Phòng Tổ chức cán bộ Trường Trung học nghiệp vụ quản lý lương thực thực phẩm đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành đề tài này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Luật giáo dục Việt Nam.

2.Pháp lệnh cán bộ công chức ngày 26/02/1998 và pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của pháp lệnh cán bộ công chức ngày 29/04/2005 của uỷ ban thường vụ Quốc hội .

3. Giáo trình Quản trị nhân lực -Đại học Kinh tế quốc dân- Nhà xuất bản Lao động và Xã hội 2004.

4. Giáo trình Quản trị nhân sự- Nguyễn Hữu Thân , 2002.

5. Số liệu về Cán bộ, Công nhân viên trường Trung học Nghiệp vụ quản lý lương thực thực phẩm- Phòng tổ chức cán bộ.

6.T/S: Nguyễn Văn Duệ :một số giảI pháp nhằm xây dựng và quản lý có hiệu quả đội ngũ cán bộ giảng dạy các trường trung học và dạy nghề ở Việt Nam trong điều kiện đổi mới giáo dục và đào tạo – Tạp chí kinh tế phát triển số 69/2004 .

7.Website của bộ giáo dục. http://www.edu.vn

8.Giới thiệu chung về trường Trung học nghiệp vụ quản lý lương thực thực phẩm- Phòng tổ chức cán bộ.

9.Nghị định số 10/NĐ - CP ngày 16/01/2002.

10. Dự thảo về quy chế thu chi nội bộ , truờng Trung học Nghiệp vụ quản lý lương thực thực phẩm- Hải Phòng 01/2006.

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU... 1

CHƯƠNG I... 3

NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TRƯỜNG TRUNG HỌC...3

1. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC...3

1.1 Nhiệm vụ của trường trung học...3

1.2 Quyền hạn và trách nhiệm của trường trung học...4

2. KHÁI NIỆM CÁN BỘ, VIÊN CHỨC. ...5

3. KHÁI NIỆM ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN...8

4. MỤC TIÊU VÀ VAI TRÒ CỦA ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN...8

5. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC. ...10

5.1 Kèm cặp và chỉ bảo...10

5.2 Luân chuyển và thuyên chuyển cán bộ trong tổ chức...11

5.3. Cử đi học tại các trường chính quy trong và ngoài nước...11

5.4. Các bài giảng,hội nghị, hội thảo...11

5.5.Đào tạo theo phương thức từ xa...12

5.6. Đài tạo kỹ năng xử lý công văn, giấy tờ...12

6. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN...13

6.1.Xác định nhu cầu đào tạo...13

6.2. Xác định mục tiêu đào tạo...13

6.3. Lựa chọn đối tượng đào tạo...13

6.4. Xây dựng chươg trình và lựa chọn phương pháp đào tạo...13

6.5 Dự tính chi phí đào tạo...14

6.6.Lựa chọn và đào tạo giáo viên...14

CHƯƠNG II... 16

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, VIÊN CHỨC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM....16

I. NHIỆM VỤ VÀ MỘT SỐ VẤN CƠ BẢN VỀ TRƯỜNG TRUNG HỌC NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM...16

1. Lịch sử hình thành và phát triển,nhiệm vụ ,quyền hạn của trường...16

1.1 Giai đoạn 1988 - 1998. Giai đoạn phát triển tương đối mạnh....17

1.2 Giai đoạn 1998 đến nay. ...17

1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn...19

2. Thành tựu đã đạt được...20

2.1. Công tác đào tạo...20

2.2. Công tác nghiên cứu khoa học...21

2.3. Xây dựng đội ngũ...22

2.4 Cơ sở vật chất...23

3. Tình hình sinh viên của trường...23

4. Cơ cấu cán bộ viên chức của trường...24

4.1. Phân loại cán bộ, viên chức theo nguồn hình thành ...24

4.2. Đặc điẻm cơ bản của đội ngũ cán bộ viên chức trường trung học nghiệp vụ quản lý lương thực thực phẩm ...25

II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÁN BỘ, VIÊN CHỨC TRƯỜNG TRUNG HỌC NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM...28

1. Xác định nhu cầu đào tạo đội ngũ cán bộ, viên chức trường học nghiệp vụ quản lý lương thực thực phẩm...28

2. Xem xét yêu cầu đào tạo và phát triển cán bộ, viên chức trường trung học nghiệp vụ quản lý lương thực thực phẩm ...29

3. Lập kế hoạch thời gian, kinh phí đào tạo, chương trình đào tạo...31

4. Tổ chức thực hiện quá trình đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức

trong trường trung học nghiệp vụ quản lý lương thực thực phẩm...34

5. Đánh giá kết quả đào tạo. ...35

6. Kết quả đào tạo và phát triển cán bộ, viên chức...37

7. Vấn đề sử dụng cán bộ, viên chức sau khi đào tạo...37

8. Những tồn tại của công tác đào tạo và phát triển ...38

CHƯƠNG III... 41

NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN CÁN BỘ VIÊN CHỨC CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM... 41

I. PHƯƠNG HƯỚNG...41

II. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, VIÊN CHỨC TRƯỜNG TRUNG HỌC NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM...41

1. Định biên lại đội ngũ cán bộ, viên chức...42

2. Nghiên cứu đánh giá lại đội ngũ cán bộ, viên chức hiện tại của trường trung học nghiệp vụ quản lý lương thực thực phẩm...42

3. Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ viên chức đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo...44

3.1. Đối với cán bộ, viên chức giảng dạy: ...44

3.2. Đào tạo bồi dưỡng đối với cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ và nhân viên phục vụ (đội ngũ không giảng dạy)...47

4. Cần đẩy mạnh hơn nữa công tác bồi dưỡng kiến thức về tin học và ngoại ngữ cho cán bộ, viên chức...49

5. Cải tiến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức, lao động hợp đồng...51

5.1. Đào tạo, bồi dưỡng bắt buộc...51

II. NHỮNG KIẾN NGHỊ CHỦ YẾU...53

1. Về phía Nhà nước và Bộ giáo dục và đào tạo:...53

2. Về phía nhà trường...53

KẾT LUẬN... 55

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...56

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức trường Trung học nghiệp vụ quản lý lương thực thực phẩm (Trang 53 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w