Chính sách bồithờng thiệt hại về đất.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách bồi thường thiệt hại khi nhà nước thu hội đất trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 55 - 56)

- 4 9 phải nộp khoản tiền này.

1.2.Chính sách bồithờng thiệt hại về đất.

1. Về hoàn thiện, sửa đổi chính sách bồithờng thiệt hại.

1.2.Chính sách bồithờng thiệt hại về đất.

Theo quy định hiện hành, đất ở (nhất là khu dân c nông thôn) cha đợc quy định cụ thể, thế nào là đất ở và đất vờn mà hai loại này lại có trong một thửa đất, sẽ thật khó xác định nếu chủ sử dụng bị thu hồi một phần thửa đất thì sẽ lấy căn cứ nào để xác định đâu là đất ở, đâu là đất vờn? Vấn đề này còn phải chờ quy định mới của Chính phủ.

Việc bồi thờng thiệt hại về đất nông nghiệp, lâm nghiệp cần xem xét và phân hạng cụ thể tại thời điểm thu hồi,không nên dựa vào hạng đất khi họ đợc giao đất vì thực tế trong quá trình sử dụng đất, chủ hộ đã đầu t, thâm canh, nâng cao giá trị đất so với trớc khi đợc giao đất.

Ngoài các yếu tố nêu trên, giá bồi thờng thiệt hại về đất nông nghiệp xem xét theo từng vành đai quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Hà Nội. Có nh vậy, thành phố sẽ có mặt bằng chính sách giá đất nông nghiệp theo một phạm vi tơng đối đồng đều.

Hệ số K giá đất xác định bồi thờng đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp đợc xác định chung cho địa bàn từng huyện, có xét đến yếu tố hình thành đờng vành đai theo quy hoạch của Thành phố cụ thể nh sau:

+ Đất nông nghiệp, lâm nghiệp các xã nằm trong đờng vành đai III thuộc các huyện Thanh Trì- Từ Liêm : áp dụng hệ số K từ 2,5- 2,7

+ Đất nông nghiệp, lâm nghiệp các xã còn lại thuộc các huyện Thanh trì, Từ Liêm và các xã nằm trong đờng vành đai III thuộc các huyện Gia Lâm, Đông Anh : áp dụng hệ số K từ 2,3 - 2,5.

+ Đất nông nghiệp, lâm nghiệp các xã còn lại thuộc các huyện Gia Lâm, Đông Anh : áp dụng hệ số K từ 2,0 -2,3 .

+ Đất lâm nghiệp, nông nghiệp thuộc huyện Sóc Sơn áp dụng hệ số K từ 1,8- 2,0.

Đối với dự án sử dụng đất giáp ranh, căn cứ thực tế, UBND huyện xem xét để trình UBND Thành phố phê duyệt.

Đất nông nghiệp trong đô thị và đất nông nghiệp nhỏ lẻ, xen kẽ trong khu dân c nông thôn đề nghị đợc xác định bằng giá bồi thờng đất nông nghiệp hạng I

- 56 -

cộng thêm một khoản tối đa không quá 30% chênh lệch giữa giá đất ở liền kề và đất nông nghiệp hạng I.

Đối với đất nông nghiệp mà UBND xã cho thuê, đấu thầu, các cơ quan Nhà nớc cần có hớng dẫn cụ thể việc xác định chi phí đầu t vào đất, để từ đó xác định số tiền bồi thờng thiệt hại cho chủ sử dụng đất.

Việc bồi thờng thệt hại về đất ở bằng cách giao đất tại khu tái định c nên xem xét theo quy hoạch và định mức giao đất ở của Thành phố, nh vậy mới đảm bảo đồng bộ về quy hoạch- kiến trúc, đồng thời khi lập dự án cũng nh xác định nhu cầu tái định c dễ dàng hơn.

Việc xem xét nguồn gốc đất để tính mức bồi thờng thiệt hại, phải có quan điểm lịch sử để giải quyết. Nên áp dụng hình thức của tổ chức ngân hàng thế giới, cứ thu hồi là phải bồi thờng, chỉ cần xác định thời điểm thu hồi(không có tranh chấp,không phải đất lấn chiếm), mọi trờng hợp nhảy dù sau thời điểm lập danh sách là không đợc bồi thờng, nh thế sẽ tránh đợc rất nhiều rắc rối trong việc xác định nguồn gốc đất, hơn nữa đảm bảo đợc công bằng trong xã hội. Tại vì thờng khi bị GPMB thì đối với ngời bị thu hồi đất đó là một tai hoạ, mọi đối tợng sử dụng đất đều có quyền bình đẳng nh nhau, không nên phân biệt có thâm niên từ bao giờ, cái quan trọng là các cấp cơ sở phải quản lý quỹ đất thật chặt chẽ, kiên quyết đối với các trờng hợp lấn chiếm, nhảy dù, chuyển đổi sai mục đích sử dụng quy định của Nhà nớc ngay từ đầu. Có nh vậy thì công tác bồi thờng sẽ rất nhanh và không mất nhiều thời gian trong việc tìm hiểu nguồn gốc đất, tránh đợc khiếu kiện.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách bồi thường thiệt hại khi nhà nước thu hội đất trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 55 - 56)