III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm tra và giám sát đối với hệ thống giao thông bằng xe bus ở Hà Nội.
2. Về bộ máy kiểm tra.
Trong thời gian qua, do lực lợng tham gia vận tải hành khác công cộng còn ít, các phơng tiện vận tải hành khách ở Thủ đô cha nhiều, nên trung tâm uỷ quyền cho đội kiểm tra và giám sát thực hiện chức năng kiểm tra đối với hoạt động vận tải hành khách công cộng. Mặt khác cơ cấu tổ chức trung tâm còn nhiều mặt hạn chế và nhỏ bé. Sự phối hợp về công tác quản lý nói chung và công tác kiểm tra, giám sát nói riêng đối với hoạt động vận tải hành khách công cộng của trung tâm và các doanh nghiệp cha đợc chặt chẽ. Trong thời gian tới, theo dự án quy mô lực lợng vận tải và số đơn vị tham gia vận tải hành khách công cộng sẽ tăng lên đáng kể, đặc biệt là có sự tham gia của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì vấn đề kiểm tra, giám sát hoạt động vận tải hành khách công cộng ngày càng khó khăn và có ý nghĩa rất to lớn. Chính vì vậy, trung tâm quản lý và điều hành giao thông đô thị cần đợc phát triển cả về hình thức và cơ cấu tổ chức theo kinh nghiệm thế giới có thể phát triển theo mô hình sau:
Trong đó mối quan hệ chỉ huy mối quan hệ chức năng
Theo cơ cấu trên, mối quan hệ trong toàn hệ thống đều giữ một vai trò nhất định. Một vai trò ngụ ý rằng mà mỗi bộ phận làm, có một mục đích hoặc một mục tiêu nhất định. Sự hoạt động của bộ phận ấy nằm trong một phạm vi mà ở đó họ biết rõ mục tiêu công việc của họ ăn khớp nh thế nào đối với hoạt động cuả toàn hệ thống. Mặt khác ở đây mỗi bộ phận đều có một chức năng quản lý đợc chuyên môn hoặc giúp cho sự hoạt động của bộ phận vừa mang tính độc lập lại luôn có sự kết hợp với các bộ phận khác thuộc hệ thống. Chẳng hạn, bộ phận quản lý và điều hành bến bãi sẽ có sự liên hệ với bộ phận quản lý phơng tiện.
Với sự thay đổi trên, sẽ giúp cho công tác quản lý nói chung và kiểm tra giám sát nói riêng đối với hoạt động vận tải hành khách công cộng ngày càng đạt hiệu quả cao.