Đào tạo nguồn nhân lực:

Một phần của tài liệu Thực trạng và các giải pháp đNy mạnh hoạt động huy động vốn của các NHTM trên địa bàn Tỉnh Long An (Trang 71 - 76)

- Trình độ quản lý, kỹ năng kinh doanh, điều hành cịn hạn chế, hoạt động quản trị chưa thật sự đổi mới cịn tư tưởng khách hàng tìm đến ngân

c Những nguyên nhân ơ bản dẫn đến khĩ khăn trong huy động vốn ủa á NHTM trên địa bàn

3.2.2.7 Đào tạo nguồn nhân lực:

Xây dựng đội ngũ nhân lực đầy đủ về số lượng và chất lượng cĩ thái độ phục vụ tốt và tinh thần trách nhiệm đối với khách hàng là yếu tố quan trọng trong việc thúc đNy phát triển vốn huy động.

Phát huy lợi thế cạnh tranh trong điều kiện hiện nay là nhiệm vụ tối quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp nĩi riêng và quốc gia nĩi chung. Các lợi thế cạnh tranh đĩ xuất phát từ cái gì đĩ mới hơn, cải tiến hơn hay tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Các ý tượng hay phát kiến mới đĩ lại đều xuất phát từ một nguồn, kiến thức của nhân viên, của mọi người. Do đĩ vốn quý nhất của 1 doanh nghiệp nĩi chung và NHTM nĩi riêng là tri thức. Vốn hay cơng nghệ … là quan trọng, tuy nhiên thiếu vốn chúng ta cĩ

thể đi vay, thiếu cơng nghệ cĩ thể chuyển giao, sao chép. Nhưng con người cĩ trình độ muốn cĩ được phải đào tạo, đào tạo để vận hành và kiểm sốt hữu hiệu các sản phNm dịch vụ ngân hàng. Vì vậy các NHTM cần phải:

- Chú trọng và phát triển nguồn nhân lực từ khâu tuyển dụng đến bố trí sử dụng cán bộ theo đúng người, đúng việc, phù hợp với năng lực chuyên mơn, giúp tăng năng suất lao động qua đĩ tiết kiệm chi phí. Ban giám đốc mạnh dạng bố trí cán bộ chủ chốt trẻ cĩ năng lực phát huy tinh thần sáng tạo đạt được hiệu quả cao nhất.

- Giáo dục đạo đức kinh doanh lề lối phương pháp làm việc, thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tinh thần đồn kết nội bộ, quán triệt tư tưởng các phịng nghiệp vụ là các ngĩn tay trong lịng bàn tay hoạt động vì mục đích chung của ngân hàng, sự hồn thành nhiệm vụ của bộ phận này là điều kiện cần thiết để bộ phận khác hồn thành nhiệm vụ. Chống mọi biểu hiện tiêu cực trong hoạt động kinh doanh ( cị tín dụng ), thường xuyên bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ cơng nhân viên, xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm chuNn mực đạo đức nghề nghiệp làm mất uy tín và thương hiệu của ngành.

- Phải thường xuyên cập nhật, đào tạo nguồn nhân lực từ cấp chuyên viên, quản lý bậc trung: trưởng phĩ phịng và quản trị điều hành cấp cao: Phĩ giám đốc, Giám đốc. Đào tạo giúp họ hiểu biết một cách căn bản về kinh tế thị trường, về hoạt động của hệ thống tài chính ngân hàng hiện đại, về các sản phNm dịch vụ hiện cĩ của mình và của đối thủ cạnh tranh.

Cĩ chiến lược đào tạo rõ ràng theo hướng cán bộ quan hệ khách hàng hiểu được sản phNm để bán hàng, cán bộ tác nghiệp vững vàng về chuyên mơn để xử lý giao dịch, đào tạo đội ngũ nhân viên cĩ kiến thức cơ bản, khả năng truyền đạt, cách thuyết trình, khả năng phân tích, đàm phán, vận hành cơng nghệ mới, nắm vững quy trình nghiệp vụ, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, nhạy cảm với cái mới.

Áp dụng nhiều phương pháp đào tạo thích hợp như: liên kết với trung tâm đào tạo, mời các chuyên gia về giảng dạy, hội sở hỗ trợ trực tiếp, cán

bộ cũ đào tạo cán bộ mới, tổ chức các buổi hội thảo, trao đổi kinh nghiệm trong nội bộ ngân hàng.

- Mỗi CBCNV rèn luyện kỹ năng bán chéo sản phNm, kỷ năng xử lý tình huống, giao tiếp tiếp cận khách hàng nắm bắt nhu cầu sử dụng để đưa các sản phNm phù hợp nhất, tư vấn, gợi ý tạo thêm nhu cầu của khách hàng, hướng dẫn khách hàng hồn thiện hồ sơ để tránh các rủi ro cho khách hàng. Việc này tạo nên sự thiện cảm, sự ủng hộ cũng như lịng trung thành của khách hàng khi đến giao dịch và trở thành người bạn đồng hành tin cậy của khách hàng. Điều này phù hợp với nguyên tắc kinh doanh và đặc điểm văn hĩa Việt Nam, người ta luơn trân trọng những ai đã cùng chia sẽ giúp đỡ họ trong những lúc khĩ khăn.

- Nâng cao chất lượng phục vụ của nhân viên hướng tới khách hàng, đưa các tiêu chuNn về thời gian giao dịch, chú trọng phương châm về quản lý, cam kết của ngân hàng trong việc cung cấp các sản phNm huy động vốn tiện ích. Nhân viên phải biết lắng nghe để rút ngắn khoản cách giữa nhu cầu của khách hàng và khả năng cung cấp sản phNm dịch vụ ngân hàng. Từ đĩ tạo nên phong cách giao tiếp với khách hàng thân thiện, niềm nở, thấu hiểu được những khĩ khăn những mong muốn của khách hàng về những thơng tin về sản phNm cũng như chính sách, thủ tục mà họ sẽ phải gặp và làm khi giao dịch với ngân hàng qua đĩ chia sẽ tư vấn cho họ. Đây là yếu tố quan trọng để thu hút giữ chân khách hàng, lợi thế cạnh tranh với đối thủ.

- Tạo mơi trường giao dịch vừa an tồn vừa lơi cuốn hấp dẫn, mạnh dạng đổi mới trang bị đồng bộ các phương tiện làm việc ( máy tính, đồng phục để tạo sự đồng nhất dễ dàng nhận diện thương hiệu, cách bố trí văn phịng, một khơng gian chờ thoải mái, tiện nghi với sách báo, tạp chí, kẹo ... Qua đĩ tạo cho khách hàng cảm giác khơng mất thời gian quá nhiều khi giao dịch ) gây hình ảnh và ấn tượng khĩ quên nơi khách hàng và luơn nghĩ đến khi cĩ nhu cầu về sản phNm dịch vụ ngân hàng.

- Khơi dậy các phong trào tự tìm tịi, nghiên cứu nghiệp vụ, kiến thức hỗ trợ cho hoạt động chuyên mơn, khuyến khích nhân viên tăng cường tự

học thêm về chuyên mơn, ngoại ngữ cũng như yêu cầu từng cán bộ phải nổ lực vì mục tiêu chung.

- Xây dựng chương trình chấm điểm qua đĩ mỗi người tự đánh giá và chấm điểm để cĩ bước cải tiến, chấn chỉnh kịp thời về tác phong giao dịch, trình độ nghiệp vụ của nhân viên, và làm cơ sở xét thưởng động viên kịp thời.

- Muốn cĩ được, giữ và thu hút đội ngũ nhân viên cĩ trình độ, tâm quyết và cĩ tầm nhìn chiến lược nhất là trong điều kiện hiện nay nền kinh tế càng phát triển theo xu thế hội nhập kinh tế thế giới và khu vực. Người lao động cĩ chất lượng ngày càng cĩ nhiều cơ hội lựa chọn nghề nghiệp và nơi làm việc tốt hơn. Do đĩ địi hỏi phải quan tâm đến mơi trường làm việc của cán bộ cũng như xây dựng chính sách tiền lương, chính sách động lực, khen thưởng về vật chất và tinh thần cho mọi người. Đặc biệt đối với những cá nhân cĩ thành tích nổi bật trong cơng tác huy động vốn phát triển dịch vụ tạo động lực cho tồn bộ CBCNV trong chi nhánh.

- Tạo cơ hội thăng tiến cho nhân viên dựa trên tài năng và phNm chất thực sự chứ khơng phải dựa vào mối quan hệ và thâm niên cơng tác qua việc tổ chức thi cử về năng lực, trình độ của nhân viên thể hiện sự cơng tâm và bình đẳng giữa các nhân viên với nhau.

Kết luận chương III

Xuất phát từ thực trạng hoạt động huy động vốn của ngân hàng với mục đích duy trì nền khách hàng cũ, mở rộng nền khách hàng mới, tạo sự chủ động cân đối vốn nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho các NHTM cũng như nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho sự phát triển của kinh tế địa bàn, việc thực hiện các giải pháp nêu trên thật sự cần thiết đối với các NHTM trên địa bàn.

KẾT LUẬN

Huy động vốn là một trong những hoạt động hết sức đặc thù của NHTM, cĩ vai trị hết sức quan trọng trong việc thiết lập khả năng cân đối vốn, là điều kiện tăng trưởng hoạt động kinh doanh, gĩp phần nâng cao năng lực tài chính của các NHTM. Nhận thức được điều đĩ các NHTM đã cĩ những ứng xử linh hoạt để cĩ được nền vốn phục vụ cho hoạt động của mình được thể hiện rỏ qua thực trạng huy động vốn trong thời gian 3 năm từ năm 2005 đến T6/2008 của NHTM trên địa bàn Qua phân tích thực trạng huy động vốn cho thấy các NHTM thực hiện tốt chức năng của mình “đi vay để cho vay”. Điều này được minh chứng qua quy mơ và tốc độ huy động vốn nhàn rỗi gia tăng, biến nĩ thành nguồn vốn tín dụng để cho vay đối với nền kinh tế ngày càng tăng qua các năm đã giúp cho mọi người tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng để tiến hành sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, đầu tư, tạo cơng ăn việc làm, từng bước nâng cao cuộc sống vật chất cho mọi người, từ đĩ gĩp phần quan trọng vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khách quan cũng như chủ quan như tình hình lạm phát, giá vàng, xăng dầu tăng cao, sự điều hành chính sách vĩ mơ của nhà nước và khả năng nội lực của NHTM nên trong hoạt động huy động vốn của các NHTM cịn gặp những khĩ khăn nhất định. Vì vậy với những kiến thức tổng quan về hoạt động huy động vốn cũng như những giải pháp được nêu ra trong luận văn dựa trên thực trạng của các NHTM trên địa bàn Tỉnh khơng hẳn là hồn thiện, nhưng cĩ thể gĩp phần ít nhiều cho việc gia tăng nguồn vốn huy động của các NHTM trên địa bàn Tỉnh nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như đáp ứng nhu cầu vốn cho sự phát triển kinh tế địa phương./.

Một phần của tài liệu Thực trạng và các giải pháp đNy mạnh hoạt động huy động vốn của các NHTM trên địa bàn Tỉnh Long An (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)