Tăng cường chất lượng tài sản cĩ, đặc biệt là chất lượng tín dụng và nâng

Một phần của tài liệu NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH (Trang 58 - 59)

nâng cao chất lượng hoạt động quản tín dụng

Song song với các biện pháp xủ lý nợ xấu, việc thực thi các biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng nĩi riêng, tài sản cĩ nĩi chung cũng như tăng cường chất lượng hoạt động quản lý hoạt động tín dụng là một việc làm rất quan trọng để hạn chế dự phát sinh nợ xấu, giảm thiểu tỷ lệ tài sản khơng sinh lời.

SCB cần khẩn trương thành lập ủy ban quản lý tài sản nợ-tài sản cĩ (ủy ban ALCO) nhằm đề ra và theo dõi việc thực thi các chính sách, các quy trình kiểm sốt rủi ro nĩi chung và rủi ro tín dụng nĩi riêng. Nâng cao chất lượng đội ngũ cũng như hiệu quả hoạt động của hội đồng ALCO và hội đồng tín dụng hội sở cũng là giải pháp đầu tiên cần thực hiện để cải thiện chất lượng tín dụng và chất lượng tài sản cĩ.

Trong cơng tác tín dụng, cần xây dựng cẩm nang tín dụng với những hướng dẫn rất chi tiết về quy chế, quy trình thẩm định, từ xét duyệt cho vay đến thu hồi nợ phù hợp với thơng lệ và chuẩn mực quốc tế là điều kiện tiên quyết đảm bảo sự áp dụng thống nhất và chặt chẽ chính sách tín dụng của ngân hàng.

Giám sát sự vận hành của cẩm nang tín dụng là một khía cạnh khác đảm báo tính hiệu quả của cẩm nang tín dụng cũng như chất lượng tín dụng. Điều này liên quan đến việc nâng cao chất lượng của cơng tác kiểm tra-kiểm sốt nội bộ thơng qua việc kiểm tra tính tuân thủ các quy trình, quy chế, quy định đã đề ra.

Trong năm 2006, 2007, SCB đã tập trung quá nhiều vào tăng trưởng tín dụng mà chưa chú trọng đúng mức đến rủi ro tín dụng tiềm tàng đã dẫn đến sự tăng trưởng nĩng về tín dụng. Với những điều kiện kinh tế vĩ mơ cĩ dấu hiệu chuyển biến theo chiều hướng xấu thì rất dễ xảy ra tình trạng nợ quá hạn gia tăng trở lại. Chính vì vậy, SCB cần kiểm sốt tốc độ tăng trưởng tín dụng trong mối tương quan với các nguồn lực và khả năng kiểm sốt và quản lý rủi ro của mình.

Cần tiến hành khẩn trương việc rà sốt về số lượng và trình độ đội ngũ cán bộ tín dụng ở cấp chi nhánh đến hội sở. Cần nâng cao trình độ thẩm định và quản lý khoản vay để hạn chế sự gia tăng nợ xấu. Đồng thời cần cải thiện chất lượng hệ thống thơng tin quản lý khách hàng để nâng cao chất lượng quản lý, gĩp phần nâng cao chất lượng thẩm định và xét duyệt tín dụng.

Một phần của tài liệu NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH (Trang 58 - 59)