7. Bố cục
3.3 Các kiến nghị đối với Nhà nước, Tỉnh
Đối với Chính phủ:
Sớm ban hành quy định bắt buộc một số lĩnh vực ngành nghề mà người sử
dụng lao động khi nhận người lao động vào làm việc phải cĩ bằng hoặc chứng chỉ
nghề.
Đối với Tỉnh:
Tỉnh cần cĩ chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp khi đổi mới cơng nghệ
nâng cao chất lượng sản phNm, thích ứng với cạnh tranh để đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho người lao động tiếp cận với cơng nghệ mới nhằm hạn chế việc một số chủ doanh nghiệp sa thải cơng nhân. Bên cạnh đĩ tăng cường cơng tác kiểm tra việc thực hiện luật lao động, an tồn - vệ sinh lao động đối với các doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền lợi của người lao động.
Tỉnh cần xây dựng chính sách thu hút và sử dụng nhân tài một cách hợp lý. Đồng thời cĩ chính sách khuyến khích thu hút đặc biệt đối với một số nhân tài mà thế mạnh của Tỉnh đang cần.
Cân đối, quy hoạch sử dụng hợp lý nguồn nhân lực của Tỉnh theo từng giai đoạn phát triển của Tỉnh.
Cĩ chính sách động viên, khen thưởng, hỗ trợ học tập đối với những sinh viên của Tỉnh đang học tại các trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh,
Thành phố Cần Thơ, cĩ kế hoạch tiếp nhận bố trí sử dụng các em sau khi học xong về Tỉnh nhà cơng tác.
Đầu tư xây dựng ký túc xá để tạo điều kiện về nơi ở cho những em cĩ hồn cảnh khĩ khăn của Tỉnh khi trúng tuyển vào các trường đại học tại Thành phố Hố Chí Minh.
Tĩm tắt chương 3, trên cơ sở mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế
xã hội của Tỉnh; Luận văn đã vạch ra những quan điểm cơ bản về sự phù hợp, lịch sử cụ thể, lấy con người làm nhân tố trung tâm của sự phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời Luận văn đã vạch ra những giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực của Tỉnh về: giáo dục đào tạo nội dung, chương trình, cơ sở vật chất,
đội ngũ giáo viên, ngân sách đầu tư… Gắn đào tạo với sử dụng, thu hút người tài… nhằm phát triển nguồn nhân lực của Tỉnh trong tiến trình phát triển kinh tế
KẾT LUẬN
Với việc Việt Nam gia nhập vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã khẳng định vị thế của đất nước ta đối với các quốc gia trên thế giới, đồng thời minh chứng cho quá trình hội nhập sâu và rộng của Việt Nam. Đối với Kiên Giang nĩi riêng và cả nước nĩi chung “thách thức đang là trước mắt và cơ hội là tiềm năng”, để vươn ra được với thế giới khơng cịn cách nào khác là chúng ta vừa khai thác lợi thế về tài nguyên, con người, cơ chế chính sách, sự ổn định kinh tế vĩ mơ, ổn định chính trị… nhằm thu hút đầu tư nước ngồi, phát triển các ngành thơng dụng vốn và lao động giải quyết một lượng lớn nguồn nhân lực
đồng thời phát triển những ngành địi hỏi hàm lượng chất xám cao, tranh thủ
cơng nghệ nước ngồi rút ngắn khoảng cách tụt hậu với các nước. Để thực hiện
được điều mong muốn đĩ, nguồn vốn nguồn nhân lực đĩng vai trị then chốt, quyết định hơn cả nguồn vốn và cơng nghệ trong giai đọan hiện nay. Bằng phương pháp biện chứng duy vật gắn với các phương pháp logic lịch sử, phân tích tổng hợp, khảo sát, chứng minh; Luận văn đã làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn cần giải quyết trong xây dựng và phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Kiên Giang.
Thứ nhất, luận văn trình bày một cách cĩ hệ thống những những lý luận cơ bản về nguồn nhân lực, các khái niệm về nguồn nhân lực, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển cũng như vai trị của nĩ đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế. Tìm hiểu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực thành cơng của Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc để rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm phát triển kinh tế trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Thứ hai, từ những lý luận trên soi rọi vào thực tiễn của địa phương, Luận văn phân tích thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Kiên Giang qua các khía cạnh: về
số lượng, cơ cấu đào tạo, cơ cấu sử dụng trong các ngành nghề, thành phần kinh tế, giới tính, tuổi tác, hiệu quả sử dụng… Từ đĩ, làm rõ những thành tựu đồng thời đưa ra những tồn tại, hạn chế và đánh giá những nguyên nhân của những vấn đề trên.
Một là, trong những năm gần đây, việc phát triển nguồn nhân lực của Tỉnh đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ như: gia tăng về số lượng và chất lượng cùng với yếu tố vốn, quản lý và cơng nghệđĩng gĩp ngày càng nhiều cho tăng trưởng kinh tế; nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động, gĩp phần cải thiện đáng kể tỉ lệ lao động qua đào tạo trong tổng số nguồn nhân lực.
Hai là, bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì quá trình đào tạo và sử
dụng nguồn nhân lực của Tỉnh cịn nhiều tồn tại như: phát triển nguồn nhân lực chưa xứng tầm với tiềm năng phát triển của Tỉnh; sự bất cập vềđào tạo và phân bổ sử dụng gây sự lãng phí, lao động được đào tạo chưa phát huy khả năng sáng tạo của mình. Luận văn cịn nêu những vấn đề cần đặt ra đối với phát triển nguồn nhân lực trong thời gian tới.
Thứ ba, Luận văn đưa ra những quan điểm, mục tiêu. Trên cơ sở đĩ tìm ra những giải pháp khắc phục dựa trên những quan điểm chỉ đạo và định hướng của mục tiêu nguồn nhân lực của tỉnh Kiên giang đến năm 2020.
Với những kết quả nghiên cứu của Luận văn, trong quá trình đổi mới, phát triển nguồn nhân lực trong cả nước nĩi chung và tỉnh Kiên Giang nĩi riêng cịn nhiều vấn đề mới tiếp tục nghiên cứu và hồn thiện là một yêu cầu cấp bách. Chúng tơi hy vọng rằng Luận văn: “phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Kiên giang” đĩng gĩp phần nào vào mục tiêu phát triển của Tỉnh trong thời gian tới. Tuy nhiên, với khả năng và thời gian cĩ hạn, chắc chắn Luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, chúng tơi rất mong được sự gĩp ý của các nhà Khoa học để Luận văn được bổ sung đầy đủ về mặt lý luận cũng như thực tiễn cho Luận văn./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Triệu Tuệ Anh, Lâm Trạch Viên, (2004), Thiết kế tổ chức và quản lý chiến lược nguồn nhân lực, NXBLĐ-XH, Hà Nội.
2. Vũ Phương Anh, (2003), Biên dịch, Những phương thức sáng tạo, chiến thắng và khống chế thị trường, NXB TP.HCM.
3. Ngơ Trần Ánh, 2000, Kinh tế quản lý doanh nghiệp, NXB Thống kê. 4. Báo cáo của UBND tỉnh Kiên Giang về nguồn nhân lực.
5. Báo cáo kết quả điều tra lao động việc - việc làm (1-7-2007) của Bộ
LĐ TB&XH
6. Báo cáo của Chính phủ tại kỳ họp thứ 1, Quốc hội khĩa X, Báo cáo thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2006 và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2007, Hà Nội.
7. Trần Kim Dung, 2000, Tình huống và bài tập thực hành, Quản trị
nguồn nhân lực, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM.
9. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện Chiến lược phát triển (2002), NXB CTQG.
10. Các Mác, Tư Bản, (1988), Quyển I, Tập 1, NXBST, Hà Nội.
11. Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung, (1997), Chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội.
12. Thái Trí Dũng, Tâm lý học quản trị kinh doanh, (2002), NXB Thống kê, TP. HCM.
13.Garry D. Smith, Danny R.Arnold, Bobby G.Bizzell, (1997),Chiến lược và sách lược kinh doanh, NXB Thống kê.
14. Phạm Minh Hạc (CB), (1996) Vấn đề con người trong sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, NXB CTQG, Hà Nội.
15. Đào Thanh Hải, Tìm hiểu các quy định pháp luật mới về quyền lợi và nghĩa vụ của cán bộ cơng chức và người lao động, NXB Lao động, 2004.
16. Nguyễn Thanh Hải, (2002), Hoạch định chiến lược kinh doanh, NXB
17. Trần Đình Hoan, (1996), Đổi mới chính sách xã hội và đổi mới cơ chế
quản lý việc thực hiện, NXB CTQG, Hà Nội.
18. Đào Duy Huân, Trần Thanh Mẫn, 2006. Quản trị học trong tồn cầu hĩa, NXB Thống kê.
19. Nguyễn Lân, (2000) Từ điển từ và ngữ Việt Nam, NXB TP. Hồ Chí Minh, TP. HCM.
20. Liên đồn Lao động TP. Hồ Chí Minh, (1997), Bộ Luật lao động và các văn Bản hướng dẫn thi hành, TP. HCM.
21. Bùi Bá Linh, 2003, Quan niệm của Các Mác, PH.Aêngghen về con người và sự nghiệp giải phĩng con người, NXB Chính trị quốc gia.
22. GEORGE T. MILKOVICH, JOHN W. BOUDREAU, 2002, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê.
23. PAUL HERSEY, KEN BLANC HARD, 1995, Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia.
24. Phạm Xuân Nam, (1997), Đổi mới chính sách xã hội, luận cứ và giái pháp, NXB CTQG, Hà nội.
25. Phạm Thành Nghị, Vũ Hồng Ngân, (2004), Quản lý mguồn nhân lực
ở Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội.
26. Nguyễn Văn Phần, Đỗ Gia Thư, Đỗ Đức San,(1997), Giáo trình luật lao động Việt Nam, NXB ĐHQG, Hà Nội.
27. Đỗ văn Phức, (2004), Quản lý nhân lực của doanh nghiệp, NXB Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội.
28. Nguyễn Hữu Quỳnh, Chủ nhiệm Ban biên dịch, (1998), Đại từđiển kinh trế thị trường. Viện Nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội.
29. Trương Thị Minh Sâm, (2003), Những luận cứ khoa học của việc phát triển nguồn nhân lực cơng nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, NXB
30. Trương Văn Sang, 2006, Phát triển nguồn nhân lực qua hệ thống phát thành truyền hình – Kinh nghiệm bước đầu của tỉnh Bình Dương, Luận văn Thạc sĩ kinh tế.
31. Lê Đắc Sơn, (2001), Phân tích chiến lựơc kinh doanh, lý thuyết và thực hành, NXB CTQG, Hà Nội.
32. Trần Đình Tâm, 2001, Nâng cao dân trí và phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2001-2010,
Luận văn thạc sĩ kinh tế.
33. Nguyễn Thanh, 2006, Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, NXB chính trị Quốc gia.
34. Nguyễn Hữu Thảo, (2001), Đào tạo nguồn nhân lực cho nền kinh tế
tri thức: làm sao đểđáp ứng? Tạp chí Thương nghiệp - Thị Trường Việt Nam, Số Xuân Tân tỵ
35. Nguyễn Hữu Thảo, 2005, Vận dụng học thuyết giá trị lao động của Karl Marx trong kinh tế thị trường ở Việt Nam, NXB Tổng hợp TP. HCM.
36. Nguyễn Hữu Thảo, 2007, Kinh tế tri thức - Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa làm sao đểđáp ứng, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 198, tháng 4 năm 2007.
37. Nguyễn Hữu Thân, 2003, Quản trị nhân sự, NXB Thống kê.
38. Trần Trác, (11/2004), Sự chỉ đạo của các cấp ủy Đảng ở đồng bằng sơng Cửu Long về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo tinh thần Nghị quyết số: 2 NQ/TW ngày 20/1/2003 của Bộ Chính Trị, Hà Nội.
39. Nguyễn Kế Tuấn, 2004, Phát triển kinh tế tri thức đy nhanh quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia.
40. Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, (2001), NXB CTQG, Hà
Nội.
41. Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, (2006), NXB CTQG, Hà
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Báo cáo của ủy ban nhân dân tỉnh về nguồn nhân lực.
Phụ lục 2. Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề các tỉnh khu vực đồng bằng sơng Cửu Long.
Phụ lục 3. Một số chỉ tiêu so sánh giữa các năm.
Phụ lục 4. Dự kiến số lao động được đào tạo từ 2007 đến 2020. Phụ lục 5.Dự kiến đào tạo từ 2007 đến 2020.
Phụ lục 6. Dự kiến đào tạo giai đoạn 2007-2010, định hướng 2015 và tầm nhìn 2020 tỉnh Kiên Giang.
Phụ lục 7. Vốn đầu tư dự kiến cho đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Kiên Giang giai
đoạn 2006-2010, định hướng 2015 và tầm nhìn 2020.
Phụ lục 8. Lực luợng lao động đang cĩ việc làm phân theo nhĩm tuổi năm 2007. Phụ lục 9. Hiện trạng trình độ lao động đã qua đào tạo trong ngành kinh tế
quốc dân tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2001-2007.
Phụ lục 10. Hiện trạng lao động đang làm việc trong ngành kinh tế quốc dân tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2001-2007.
Phụ lục 11. Vốn đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Kiên Giang năm 2001 – 2005.
Phụ lục 12. Dự kiến lao động làm việc trong ngành kinh tế quốc dân tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2007-2010, định hướng năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020.
Phụ lục 1. Báo cáo của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh về nguồn nhân lực.
UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỈNH KIÊN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Rạch Giá, ngày ... tháng 06 năm 2007
BÁO CÁO CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020
Việc xây dựng chương trình phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2006 - 2010, định hướng 2015 và tầm nhìn đến 2020 là rất quan trọng.
Căn cứ vào Quyết định số: 221/2005/QĐ-TTg ngày 9/9/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng chương trình quốc gia phát triển nguồn nhân lực
đến năm 2020; Căn cứ vào Quyết định số: 20/2006/QĐ-TTg ngày 20/01/2006 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề vùng
ĐBSCL đến năm 2010; Căn cứ Nghị quyết số: 04/NQ-TU; Chương trình phát triển nguồn nhân lực gồm những phần sau:
Phần thứ nhất.
THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2001 – 2005 VÀ NĂM 2006
Nguồn nhân lực của xã hội bao gồm những người trong độ tuổi lao động (theo Bộ Luật Lao động) và ngồi độ tuổi lao động nhưng cĩ khả năng hoặc sẽ
tham gia lao động.
I. KẾT QUẢĐẠT ĐƯỢC:
1. Dân số và lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân của tỉnh:
- Về số lượng dân số và lao động: Tỉnh ta cĩ dân số khá đơng bình quân mỗi năm tăng từ 19.000 - 20.000 người. Dân số năm 2006 là 1.680.121 người.
Lao động làm việc trong nền kinh tế quốc dân tăng bình quân mỗi năm 2,45% năm. Trong 5 năm qua lao động làm việc trong nền kinh tế quốc dân tăng thêm khoảng 98.600 lao động, năm 2006 cĩ khoảng 870.404 lao động tăng 12.300 lao động so với 2005.
- Chất lượng dân số và lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân:
+ Dân số Kiên Giang thuộc dân số trẻ, nhĩm người độ tuổi từ 65 trở lên khoảng 3,5 - 4%, mặt khác dân số của Tỉnh ở nhĩm tuổi từ 15 tuổi trở xuống chiếm khá cao, nhĩm này thường chiếm 1/3 dân số tồn Tỉnh.
+ Về chất lượng lao động:
Năm 2006 tăng 1,06 lần so năm 2005; cao đẳng đại học năm 2005 tăng 1,88 lần so năm 2001 và năm 2006 tăng 1,17 lần so với 2005.
- Năng suất lao động của tỉnh thời gian qua: Năm 2006 tổng số lao động
đã tạo ra một khối lượng tổng sản phNm xã hội là 11.916 tỷđồng, để tạo ra 1 tỷ đồng GDP thì trung bình phải cần 73,04 lao động.
2. Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực và tình hình giải quyết việc làm sau đào tạo:
+Các cơ sởđào tạo:
Trong những năm qua mạng lưới cơ sở đào tạo của Tỉnh đều tăng đến 2007 cĩ 34 cơ sở.
+ Qui mơ học sinh đào tạo qua các năm: Từ năm học 2000- 2001 đến năm học 2005- 2006 tồn Tỉnh cĩ khoảng trên 34.300 học sinh tốt nghiệp trung học phổ thơng.
Đối với đào tạo nghề: 5 năm qua (2001 - 2005) đã đào tạo khoảng 37.835 người, trong đĩ hệ chính qui dài hạn là 6.580 người và ngắn hạn là 31.255 người. Năm 2006 đã đào tạo 16.628 người, trong đĩ dài hạn 1.706 người, ngắn hạn là 14.922 người.
Năm 2006 đào tạo được 2.754 cán bộ, trong đĩ 1.495 lý luận chính trị và