Thực trạng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực của tỉnh

Một phần của tài liệu QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020. (Trang 36)

7. Bố cục

2.2 Thực trạng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực của tỉnh

thành tựu khá tồn diện trên các lĩnh vực kinh tế xã hội. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bình quân 5 năm (2001- 2005) tăng 11,09%. Riêng trong 2 năm (2004- 2005) tăng bình quân hơn 13%, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng cơng nghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm tương đối tỷ trọng nơng nghiệp trong cơ cấu GDP. Sản phNm nơng nghiệp cĩ nhiều tiến bộ trong chuyển

đổi cơ cấu sản xuất theo hướng phát triển kinh tế hàng hĩa, gắn với thị trường, tăng năng suất và chất lượng sản phNm. Giá trị sản xuất các ngành tăng, giá trị

sản xuất ngành cơng nghiệp tăng nhanh nhất, tăng hơn 15,5% so với cùng kỳ

năm trước.

Các yếu tố kinh tế - xã hội của Kiên Giang đã gĩp phần thúc đNy tích cực sự phát triển nguồn nhân lực cả về thể chất lẫn tinh thần. Thứ nhất, kinh tế phát triển, quy mơ sản xuất được mở rộng, giải quyết việc làm cho người lao động; thứ hai, thu nhập bình quân đầu người tăng, điều kiện sống được cải thiện, đồng thời các dịch vụ xã hội như y tế, giáo dục, giải trí… Ngày càng phát triển, người dân cĩ điều kiện và cơ hội để nâng cao dân trí, sức khỏe, đời sống văn hĩa tinh thần.

Bên cạnh đĩ, sự phát triển kinh tế - xã hội đặt ra vấn đề phát triển nguồn nhân lực, địi hỏi nguồn nhân lực ngày càng cĩ chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của quá trình hội nhập kinh tế tồn cầu nĩi chung và quá trình đơ thị hĩa nĩi riêng.

2.2 .Thực trạng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Kiên Giang. Kiên Giang.

Một phần của tài liệu QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020. (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)