Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một sốn ước trên thế giớ

Một phần của tài liệu QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020. (Trang 27)

7. Bố cục

1.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một sốn ước trên thế giớ

Kinh nghiệm của Hàn Quốc và Đài Loan cho thấy để tăng trưởng kinh tế cần cĩ sựđồng bộ trong tiến trình phát triển, sựđồng bộ trong các yếu tố, các bộ phận cấu thành lực lượng sản xuất, trong đĩ nhân tố quan trọng là nguồn nhân lực: “khơng một chính sách cơng nghệ nào cĩ thể mang lại kết quả nếu khơng cĩ chuyên gia làm chủ và áp dụng kỹ thuật mới” [29.78].

Chính vì lẽđĩ trong xây dựng và phát triển kinh tế việc đào tạo xây dựng và phát triển nguồn nhân lực phải đi trước một bước. Sự thiếu hụt trong lĩnh vực

đào tạo nhất là đào tạo đội ngũ cán bộ, cơng nhân kỹ thuật ắt hẳn sẽ khơng tiến kịp theo đà phát triển kinh tế. Ngay trong đào tạo theo quan điểm của họ tùy từng giai đoạn phát triển khác nhau trong giai đoạn đầu cần phải chú trọng giảng dạy các kiến thức khoa học ứng dụng nhiều hơn các kiến thức khoa học cơ bản. Một con số mà chúng ta cần suy ngẫm ở Đài Loan nếu cấp tiểu học tỷ lệ đến trường là 100% thì trung học là 94%, đại học cao đẳng là 32%, tỷ lệ dân sốđăng ký học các mơn khoa học cơ bản, khoa học tự nhiên và kỹ thuật Hàn Quốc đứng

đầu sau đĩ là Đài Loan.

Ở Malaysia tiến trình cơng nghiệp hĩa đã làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế

nhanh. Sự phát triển tất yếu đĩ địi hỏi nguồn nhân lực phải phát triển tương ứng nhưng trong thực tiễn ở nước này đã khơng giải quyết được, vì vậy một loạt vấn đề đặt ra cần phải giải quyết về đào tạo nguồn nhân lực phát triển tương ứng. “Điểm yếu nhất của chúng ta là nguồn nhân lực ở mọi cấp” (Dato Ahmad Tadjudin Ali, Tổng Giám đốc SIRIM -Malaysia) [29.79].

Họ cho rằng sự thiếu hụt nhân cơng cĩ trình độ cao là do hệ thống giáo dục kém, đặc biệt là nguồn nhân lực cĩ trình độ cao là do giáo dục bậc đại học.

Ở Malaysia tỷ lệ bậc trung học là 72% so với bậc học phổ thơng thì tỷ lệ nhập học bậc đại học chỉ cịn 10% tính cả số sinh viên đang được đào tạo ở nước ngồi. Khơng chỉ tình trạng thiếu nguồn nhân lực cĩ trình độ do lĩnh vực giáo dục đào tạo, mà cơ cấu ngành nghềđược đào tạo đảm bảo cân đối cho sự phát triển kinh tế

cũng là kinh nghiệm quý báu đối với Việt Nam trong đào tạo đội ngũ cơng nhân cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật. “Ở Thái Lan văn học và sư phạm thu hút gần 2/3 số sinh viên; luật 24%, trong khi các ngành cĩ nhu cầu khá nhiều như: chế

tạo, cơ khí, nơng học thì chỉ cĩ khoảng 2 - 2,3% số sinh viên theo học. Ở

Malaysia, tỷ lệ giữa sinh viên khối văn và sinh viên các khối khoa học khác cân

đối ổn định khoảng 47%. Ngược lại với trình độ “chứng chỉ” ưu thế nghiêng hẳn về các mơn khoa học và kỹ thuật là (15-85) trước đây và 40 - 60 trong các kế

hoạch gần đây” [29. 79-80]

Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ở Nhật Bản cho thấy đây là một nước cĩ kế hoạch phát triển nguồn nhân lực vững chắc cĩ tác động quan trọng

đến quá trình tạo dựng nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao. Nhật Bản là nước

đứng đầu thế giới trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực từ xa thơng qua quá trình giáo dục từ tiền phổ thơng cho đến khi thạo nghề làm ra sản phNm. Cách giáo dục của họ đã tạo dựng nguồn nhân lực sự cần cù lịng kiên trì, bền bỉ, kỷ

luật lao động nghiêm, trung thành tận tụy với cơng việc và gắn bĩ sống cịn với tổ chức mà họ đang làm việc. “Ngay từ những ngày đầu bước chân vào trường tiểu học, người Nhật đã tạo cho trẻ thĩi quen kỹ thuật, tinh thần hợp tác trong sinh hoạt cũng như trong lao động. Năm 1972, Nhật Bản thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc với khNu hiệu: “Văn minh và khai hĩa, làm giàu và bảo vệ đất nước, học tập văn minh và kỹ thuật Âu - Mỹ bảo trì truyền thống văn hĩa đạo

đức Nhật Bản” [29.82].

Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ở Nhật Bản nhấn mạnh đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Thơng thường hoạt động giáo dục đào tạo được chia

thành hai loại; đào tạo tại chỗ và đào tạo bên ngồi xí nghiệp. Trong đĩ dạng

đào tạo tại chổ vừa học vừa làm giữ vai trị quan trọng nhất. Sở dĩ người Nhật Bản chú ý loại hình này vì họ cho rằng đây là dạng đào tạo ít tốn kém, người lao

động học hỏi ngay trong quá trình làm việc, hơn nữa hoạt động đào tạo tại chỗ

cĩ tính linh hoạt cao, cĩ thể điều chỉnh những hoạt động để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, đặc điểm và năng lực của từng cá nhân. Hơn thế, đào tạo tại chỗ cho phép tập trung sự chú ý trực tiếp vào việc phát triển các tri thức và kỹ năng cần thiết ngay trong cơng việc thường ngày của đối tượng được đào tạo. “Nhật Bản

đã mở rộng chếđộ giáo dục phổ cập khơng mất tiền từ 6 năm thành 9 năm trong hệ thống giáo dục 12 năm… Các trường đại học kỹ thuật hệ 1 năm và 2 năm đào tạo các kỹ sư thực hành rất được chú ý phát triển” [25.387].

Chương 1, Luận văn đã phân tích làm sáng tỏ những khái niệm cơ bản về

nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực; những nhân tốảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực; vai trị của nguồn nhân lực đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời, nêu lên một số bài học kinh nghiệm của các nước về

phát triển nguồn nhân lực trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và phát triển kinh tế xã hội để vận dụng vào Việt Nam nĩi chung và tỉnh Kiên Giang nĩi riêng.

Chương 2.

THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG

2.1. Các nhân tố kinh tế - xã hội ở Kiên Giang ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực.

2.1.1. Nhng đặc đim v t nhiên.

Kiên Giang là một tỉnh ở cực Nam tổ quốc, nằm trong vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long, cĩ đường biên giới đất liền chung với Vương Quốc Campuchia dài 56,8 km, phía Bắc giáp Campuchia; phía Nam giáp tỉnh Bạc Liêu, tỉnh Cà Mau, phía Đơng và Đơng Nam giáp các tỉnh An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang và phía Tây giáp Vịnh Thái Lan với bờ biển dài 200 km; là một tỉnh giáp biển và vịnh Thái Lan tạo điều kiện giao lưu thuận lợi giữa các nước, cĩ điều kiện thuận lợi để phát triển ngư nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ và du lịch.

Về cơ cấu hành chính: tồn tỉnh chia thành 14 huyện, thị xã, thành phố

bao gồm: 01 thành phố Rạch Giá trực thuộc tỉnh, 01 thị xã Hà Tiên, 10 huyện

đất liền và 2 huyện đảo Phú Quốc và Kiên Hải, trải rộng trên 04 vùng sinh thái: vùng Tứ Giác Long xuyên, vùng Tây Sơng Hậu, vùng Bán Đảo Cà Mau, vùng Biển và Hải Đảo, với tổng diện tích tự nhiên 6.346,1 km2. Vùng biển cĩ hai huyện đảo với 140 hịn đảo lớn nhỏ.

Địa hình phần đất liền tương đối bằng phẳng cĩ hướng thấp dần từ Đơng Bắc xuống Tây Nam. Riêng Bán Đảo Cà Mau độ cao trung bình từ 0,2 đến 0,4m, một số nơi cĩ độ cao dưới 0,0m so với mực nước biển. Phần hải đảo chủ

yếu là địa hình đồi núi, xen kẽ đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cảnh quan thiên nhiên. Kiên Giang đựợc ví như một đất nước Việt Nam thu nhỏ, bởi vì Kiên Giang được hội đủ mọi cảnh quan thiên nhiên, cĩ sơng cĩ biển, cĩ tài nguyên khống sản, đặc biệt thiên nhiên ban tặng cho Hà tiên một cảnh quan đã đi vào thơ ca hiện tại là nơi cĩ tiềm năng phát triển tốt về du lịch; một Phú Quốc giàu cĩ và là nơi được Chính phủ phê duyệt quy họach trở thành khu du lịch sinh thái chất lượng cao và cũng là nơi hiện đang thu hút rất nhiều các dự án đầu tư.

Bn đồ hành chính tnh Kiên Giang

Kiên Giang cĩ hệ thống sơng ngịi dày đặc rất thuận lợi cho việc vận chuyển cũng như lưu thơng hàng hĩa bằng đường thủy. Ngồi ra, cịn cĩ các kinh, rạch dày đặc phục vụ phát triển ngành nơng nghiệp, giao thơng nơng thơn, cĩ tổng chiều dài 2.055 km.

Khí hậu Kiên Giang được chia thành 2 mùa rõ rệt đĩ là mùa khơ và mùa mưa, thuận lợi cho trồng trọt và chăn nuơi, nhất là mùa khơ rất thuận lợi cho việc phát triển các ngành dịch vụ du lịch.

2.1.2. Nhng đặc đim kinh tế - xã hi.

Là một tỉnh đi lên từ nơng nghiệp, trong những năm qua lực lượng lao động tập trung vào các ngành sau đây: Nơng nghiệp, cơng nghiệp, thủy sản, dịch vụ, du lịch. Tổng sản phNm xã hội năm 2001 là 6.881,77 triệu đồng, đến năm 2005 tăng lên 10.829,300 triệu đồng và đạt 11.916,500 triệu đồng vào năm 2006. Tốc độ tăng GDP chung của tỉnh từ 107,48% năm 2001 lên 110,04% vào năm 2006. Tỷ trọng phát triển các ngành nơng - lâm - ngư nghiệp, cơng nghiệp xây dựng và dịch vụ của tỉnh trong những năm qua như sau:

Bảng 1:Tổng GDP chỉ số phát triển phân theo các ngành kinh tế so với 2000 (so sánh 1994) Chỉ số phát tiễn (%) Năm (TriTổng số ệu đồng) Nơng Lâm Ngư Cơng Nghiệp và Xây dựng Dịch Vụ Chung NLN CN và XD DV 2001 6.881,77 3.757,33 1.764,07 1.360,37 107,48 104,54 113,75 108,83 2002 7.847,84 4.420,99 1.995,20 1.431,63 114,04 117,66 113,10 105,24 2003 8.559,01 4.431,96 2.359,36 1.768,31 109,06 100,25 118,25 123,52 2004 9.603,20 4.745,2 2.760,0 2.098,0 112,20 107,08 116,55 118,61 2005 10.839,30 5.172,9 3.216,7 2.394,7 112,77 109,01 114,13 116,30 2006 11.915,630 5.322,22 3.693,57 2.899,84 109,93 102,89 114,82 120,89 2007 13.488,66 5.979,24 4.268,59 3.240,83 113,20 112,34 115,57 111,76

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang năm 2007

Chỉ tiêu phát triển của các ngành trong giá trị tổng sản phNm xã hội của tỉnh hàng năm đều tăng; tốc độ phát triển cao nhất là năm 2002, kếđến là 2004 – 2005 - 2007; so với các ngành tốc độ phát triển của dịch vụ tăng lên đáng kể từ

108,83% năm 2001 tăng lên 111,76% năm 2007, tốc độ tăng trưởng đĩ thích

ứng với định hướng phát triển theo yêu cầu của quá trình cơng nghiệp hĩa hiện

đại hĩa.

Cơ cấu GDP thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng nơng nghiệp và tăng tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ. Năm 2001 khu vực I chiếm 46,41%, khu vực II chiếm 28,70% và khu vực III là 24,90%. Đến năm 2005 cơ cấu này là du lịch 27,97%, cơng nghiệp và xây dựng 25,36%, nơng nghiệp 46,66%. Năm 2007 cơng nghiệp

đĩng gĩp vào GDP cao hơn theo mơ hình dịch vụ - nơng nghiệp - cơng nghiệp xây dựng và tỷ lệ lần lượt là: 30,06% - 43,67% - 26,26%.

0 10 20 30 40 50 60 NLN CN&DV DV NLN 46.41 50.37 47.27 45.95 46.66 43.78 43.67 CN&DV 28.7 27 27 26.52 25.36 25.86 26.26 DV 24.9 22.63 25.73 27.53 27.97 30.36 30.06 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Bng 2: Tăng trưởng GDP Thực hiện (Tỷđồng) Tốc độ tăng (%) Chỉ tiêu 1995 2000 2005 96-00 01-05 - Tổng GDP 4.359,0 6.403,0 10.834,9 7,99 11,09 - Nơng – Lâm - thủy sản 2650,7 3.594,0 5.236,9 6,28 7,82 - Cơng nghiệp - xây dựng 897,2 1.559,0 3.204,0 11,68 15,50 - Dịch vụ 811,1 1.250,0 2.394,0 9,04 13,88

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000 – 2005. Cục thống kê Kiên Giang

Giai đoạn 1996-2005 là mốc thời gian quan trọng của thời kỳ đổi mới, thời kỳđNy mạnh CNH-HĐH đất nước theo mục tiêu Đại hội VII của Đảng đề

ra. Tỉnh Kiên Giang đã tập trung triển khai thực hiện đồng loạt các chương trình, dự án trên tất cả các lĩnh vực nơng - lâm - ngư, cơng nghiệp, giao thơng, giáo dục... 10 năm qua từ 1996-2005 nền kinh tế của tỉnh đã đạt mức tăng trưởng khá, bình quân hàng năm là 10,50%. Giai đoạn 1996-2000 tăng 7,99%( mục tiêu 7,92%) và 2001-2005 tăng 11,09% (mục tiêu 9-10%), với giá trị GDP năm 2005

đạt 10.834,9 tỷđồng, tăng 12,83% so năm 2004 và tăng gần gấp 2,48 lần so năm 1995. Cả 02 giai đoạn thực hiện giá trị GDP đều tăng so mục tiêu qui hoạch đề

ra.

Biu đồ 1: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế.

Số liệu trên đây cho thấy cơ cấu ngành kinh tế dịch vụ cĩ tăng lên từ

24,9% năm 2001 tăng lên 30,06% năm 2007, tăng gần xấp xỉ 6%, con số này chỉ

giảm bớt từ nơng lâm - ngư nghiệp chưa đến 3% số cịn lại giảm ở ngành cơng nghiệp và xây dựng. Đành rằng Kiên Giang cĩ thế mạnh là nơng - lâm - ngư

nghiệp, trong đĩ cĩ đánh bắt thủy hải sản, tuy nhiên theo xu thế chung là phải tăng cơng nghiệp - xây dựng và dịch vụ, du lịch giảm tỷ trọng lao động ở các ngành nơng nghiệp, song ở Kiên Giang tốc độ chuyển dịch cịn diễn ra chậm chạp.

Bng 3: Giá trị sản xuất (giá cốđịnh năm 1994) Đơn vị tính: tỷđồng Chỉ số phát triển (%) Năm Tổng số Nơng Lâm Ngư Cơng Nghiệp và Xây dựng Dịch Vụ Tổng số NLN CN và XD DV 2001 13.538,191 6.214,192 4.889,030 2.434,969 108,33 105,19 112,72 108,09 2002 15.425,624 7.365,529 5.492,378 2.567,717 113,94 118,53 112,34 105,45 2003 16.316,209 7.681,748 5.416,542 2.857,960 109,92 104,29 116,83 111,30 2004 19.316,209 8.455,407 7.727,480 3.333,322 113,92 110,07 117,31 116,63 2005 19.143,840 9.234,708 7.365,150 2.543,982 99,11 109,22 95,31 76,32 2006 21.752,51 9.463,32 8.531,13 3.758,06 113,63 102,48 115,83 147,72 2007 24.996,353 10.718,481 9.648,14 4.629,732 114,91 113,26 113,09 123,19

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2007. Cục thống kê Kiên Giang.

Về giá trị sản xuất, tổng giá trị sản xuất năm 2007 đạt 24.996,353 triệu

đồng dựa theo giá so sánh năm 1994, thì năm 2007 tăng 14,91% so với năm 2006. Trong đĩ giá trị sản xuất cơng nghiệp năm 2007 đạt 9.648,140 triệu đồng (theo giá cố định năm 1994), giá trị sản xuất nơng nghiệp là 10.718,481 triệu

đồng và ngành dịch vụđạt 4.629,732 triệu đồng.

Bảng thơng kê trên đây cho thấy giá trị sản xuất các ngành kinh tế trong tỉnh hàng năm tăng lên khơng đáng kể. Nếu so với tổng số năm 2001 thì năm 2007 chỉ số phát triển tăng gần 3%, nơng lâm nghiệp giảm hơn 3% cơng nghiệp xây dựng tăng hơn 6%, dịch vụ tăng hơn 7%. Đây là chiều hướng tích cực trong cơ cấu giá trị sản xuất của tỉnh, điều này chứng tỏ trong xu thế chung sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, kinh tếđã vận động theo yêu cầu của quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa.

Nhu cầu lao động để tạo ra 1 tỷđồng GDP đối với các ngành kinh tế của tỉnh qua các năm 2001- 2006 và năm 2007

Bng 4: Lao động làm việc trong các ngành kinh tế

ĐVT: lao động/ 1tỷ GDP Năm Ngành Kinh tế 2000 2001 2004 2005 2006 2007 - Tồn tỉnh 118,6 114,16 88,17 79,2 73,09 65,3 Ngành nơng lâm 173,08 182,69 143,23 134,95 131,55 116,3 Ngành thủy sản 84,59 62,03 62,2 55,94 54,11 50,3 Ngành cơng nghiệp 31,75 28,15 22,62 20,34 19,88 18,3 Ngành xây dựng 60,19 57,63 62,78 60,09 51,11 44,9 Các ngành dịch vụ 110,95 103,3 92,64 80,21 72,85 68,5

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000 – 2007. Cục thống kê Kiên Giang.

Năm 2000 tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân của tỉnh là 759.469 người, tạo ra một khối lượng tổng sản phNm xã hội (GDP) là 6.403 tỷđồng (theo giá cố định năm 1994), như vậy để tạo ra 1 tỷđồng GDP thì trung bình phải cần 118,6 lao động. Năm 2007 tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân của tỉnh là 882.010 lao động, để tạo ra một khối lượng tổng sản phNm xã hội là 13.448,660 tỷ đồng. Như vậy để tạo ra 1 tỷ GDP thì trung bình chỉ cần 65,3 lao động. Số lao động để tạo ra 1 tỷ GDP so sánh qua từng năm cĩ chiều hướng giảm dần, nếu như năm 2000: 118,6 lao động thì dến năm 2007 chỉ cịn 65,3 lao động / 1 tỷ GDP, đây là điều mong muốn của các nhà quản lý cũng như các nhà kinh doanh.

2.1.3. V văn hĩa - xã hi.

Một phần của tài liệu QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020. (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)