Cơ sở vật chất và định mức chi phí đào tạo

Một phần của tài liệu QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020. (Trang 76 - 78)

7. Bố cục

3.2.2.4 Cơ sở vật chất và định mức chi phí đào tạo

Tăng cường cơ sở vật chất những điều kiện cần thiết cho giảng đạy và học tập. Đến năm 2010 hồn thành cơ bản kiên cố hĩa trường học. ĐNy mạnh việc xây dựng trường đạt chuNn quốc gia. Xây dựng đội ngũ giáo viên các trường cao

đẳng trung học chuyên nghiệp, dạy nghề trong Tỉnh theo yêu cầu nâng cao chất lượng và quy mơ đào tạo. Phấn đấu đến năm 2010 tất cả các huyện cĩ trung tâm giáo dục thường xuyên, 100% xã, phường, thị trấn cĩ trung tâm học tập cơng

đồng. Đầu tư mở rộng qui mơ và nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm ngoại ngữ tin học, trung tâm giáo dục thường xuyên và các cơ sở ngoại ngữ tin học trong Tỉnh. Củng cố và tăng cường cơ sở vật chất cho các trung tâm bồi dưỡng chính trị từ Tỉnh đến Huyện.

Tạo điều kiện thuận lợi để phân hiệu Đại học Thủy sản hoạt động mạnh hơn; tích cực chuNn bị các điều kiện về giáo viên, cơ sở vật chất, để thành lập Trường Đại học Kiên Giang vào năm 2010. Mạng lưới đào tạo nguồn nhân lực của Tỉnh từ trung cấp chuyên nghiệp đến cao đẳng đại học đồng. Dự kiến đến năm 2015 Kiên Giang sẽ cĩ các trường: Trường Đại học Kiên Giang, Trường Cao đẳng cộng đồng, Trường Cao Đẳng Y tế và Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ

thuật. Sau năm 2015 tập trung xây dựng Trường Đại học Kiên Giang đa ngành

đa nghề với trang thiết bị hiện đại, nâng cao hiệu quảđào tạo phù hợp với nhu cầu cơ chế thị trường trong quá trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Tỉnh.

Củng cố trường Trung cấp nghề của Tỉnh đủ sức đào tạo nghề bậc cao cho người lao động, thành lập trường trung cấp nghề tại Phú Quốc, phát triển trung tâm dạy nghề tại cụm huyện Tứ giác Long Xuyên (Kiên Lương), vùng Tây Sơng Hậu tại Giồng Riềng, vùng Bán đảo Cà Mau (An Biên) và Tân Hiệp.

Triển khai đề án xã hội hĩa dạy nghề, gắn chính sách đất đai, cơ sở vật chất vay vốn. Triển khai quyết định số 81/QĐ-TTg và quyết định số 267/QĐ-TTg về

chính sách dạy nghề ngắn hạn cho lao động nơng thơn và dân tộc thiểu số, chú trọng đến vấn đềđào tạo và sử dụng người dân tộc Khmer.

Đầu tư xây dựng trường phổ thơng dân tộc nội trú Tỉnh và các Huyện trở

thành trung tâm đào tạo văn hĩa hướng nghiệp và đào tạo cán bộ người dân tộc Khmer.

Đảm bảo ngân sách đầu tư cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo hàng năm bằng mức bình quân cả nước trở lên; thực hiện tốt xã hội hĩa trong đào tạo nguồn nhân lực, dạy nghề 60% đào tạo ngồi ngân sách, cao đẳng đại học 40%.

Dự kiến vốn đầu tư cho các dự án xây dựng các trường đại học, cao đẳng, trường và các trung tâm dạy nghề của Tỉnh khoảng trên 900 tỷ đồng, trong đĩ giai đoạn 2007 - 2010 khoảng 327 tỷđồng, giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 308 tỷ

và giai đoạn 2015 - 2020 khoảng 309 tỷđồng. Trong tổng số 900 tỷđồng thì vốn Trung Ương khoảng 100 tỷ đồng, vốn địa phương khoảng 530 tỷ, cịn lại là nguồn khác. Như vậy nhu cầu ngân sách đầu tư hàng năm khá lớn, khoảng 60 tỷ đồng / năm, để đáp ứng vốn ngân sách cho đào tạo đề nghị Chính phủ cho phát hành trái phiếu và cần cĩ chính sách kích cầu đềđầu tư xây dựng.

Để thực hiện được chương trình dự án đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh. Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ nguồn, hàng năm cĩ kế hoạch đánh giá lại chất lượng để cĩ phương hướng đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp.

Các ngành nơng nghiệp, thủy sản, khoa học cơng nghệ cần rà sốt đánh giá lực lượng chuyên mơn, kỹ thuật, các ngành dịch vụ như giáo dục, y tế cần

đánh giá lại nguồn nhân lực của ngành, qua đĩ bố trí lại theo cơ cấu hợp lý.

ĐNy mạnh cơng tác đào tạo từng bước đáp ứng yêu cầu tỷ lệ lao động qua

đào tạo cũng như cơ cấu lao động từng ngành phù hợp với phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh. Về hình thức đào tạo phải đa dạng hĩa các loại hình đào tạo,

những năm về sau tăng tỷ lệđào tạo chính quy, đào tạo gắn với nhu cầu sử dụng, nâng cao quản lý sau đào tạo.

Tiếp tục quán triệt và tổ chức thực hiện chủ trương đổi mới giáo dục và nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện ở các cấp học phổ thơng phù hợp từng

điều kiện của các vùng trong Tỉnh.

Thực hiện đổi mới chương trình, phương pháp giáo dục phổ thơng, chú trọng việc dạy ngoại ngữ và đNy mạnh chương trình đưa tin học vào nhà trường... Giữ vững và nâng cao kết quảđạt chuNn phổ cập giáo dục tiểu học, xĩa mù chữ và nâng cao tỷ lệ đi học đúng độ tuổi. Phấn đấu đạt chuNn phổ cập giáo dục trung học cơ sở.

Chú trọng giáo dục hướng nghiệp từ các cấp trung học cơ sở để học sinh lựa chọn nghề nghiệp hợp với khả năng và yêu cầu của địa phương. ĐNy mạnh tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân để cĩ nhận thức và quan niệm đúng về học tập và định hướng nghề nghiệp cho con em. Thực hiện phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và trung học phổ thơng, số cịn lại vào học nghề.

Một phần của tài liệu QUAN ĐIỂM, ĐNNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH KIÊN GIANG ĐẾN NĂM 2020. (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)