Kiến nghị với Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội. (Trang 89 - 91)

- Nhìn từ góc độ của nền kinh tế:

phát triển thành phố hà nộ

3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam

Tuỳ thuộc vào từng loại bảo lãnh và đối tợng khách hàng mà ngân hàng quyết định mức phí cho hợp lý. Trong trờng hợp doanh nghiệp xin ký quỹ 100% thì rõ ràng doanh nghiệp sẽ cảm thấy thiệt thòi, vì vậy nên chăng cần phải quy định mức phí bảo lãnh linh hoạt hơn với từng loại bảo đảm.

Hiện nay, NHĐT&PT Việt Nam đang quy định mức thẩm quyền quyết định cho chi nhánh là 30 tỷ cho một món bảo lãnh. Nếu số tiền bảo lãnh mà vợt mức trên thì phải trình lên NHĐT&PT Việt Nam xem xét và giải quyết. Thiết nghĩ nên nâng cao mức phán quyết cho các chi nhánh để đỡ mất thời gian cho khách hàng và cũng tạo điều kiện cho chi nhánh hoạt động một cách tự chủ hơn.

Quy trình bảo lãnh còn phức tạp, có nhiều phần quy định không cần thiết, gây phiền hà cho khách hàng. Thiết nghĩ NHĐT&PT Việt Nam nên giảm bớt các quy định, các phần không cần thiết. Trong phần Lập tờ trình nằm trong Bớc2 – Quyết định bảo lãnh, nên bỏ phần Nội dung Tờ trình vì phần trên đã nêu rõ rằng các cán bộ tín dụng khi lập tờ trình đã phải nêu đầy đủ quan điểm cá nhân đồng thời có ý kiến của trởng phòng tín dụng. Trong phần này chỉ cần nêu rằng: “ Nội dung Tờ trình đợc thảo trên cơ sở mẫu tờ trình có sẵn. Tờ trình NHĐT&PT Việt Nam phải tuân theo Mẫu tờ trình số BM 02a/QT-BL-02” là đủ.

Ngoài ra, trong quy trình bảo lãnh, ở Bớc 4, phần theo dõi thực hiện hợp đồng bảo lãnh có nêu: “ Kiểm tra, theo dõi khách hàng (trừ trờng hợp bảo lãnh bằng ký quỹ 100% vốn tự có)” là không chính xác. Bởi vì đối với trờng hợp bảo lãnh bằng

ký quỹ 100% vốn tự có thì cán bộ tín dụng cũng cần phải theo dõi việc thực hiện hợp đồng bảo lãnh vì điều này sẽ ảnh hởng tới uy tín của ngân hàng đối vơí ngời nhận bảo lãnh vì thế thiết nghĩ chỉ nên viết là: “Kiểm tra, theo dõi khách hàng: ”. Mặt khác, trong quy trình bảo lãnh cha đa ra cách tính hạn mức đối với loại bảo lãnh hạn mức một cách tốt nhất. Thiết nghĩ NHĐT&PT Việt Nam nên xem xét lại điều này và đa ra một cách tính hạn mức phù hợp nhất. Cách tính hạn mức này phải dựa trên hạn mức bảo lãnh năm trớc của khách hàng (khách hàng truyền thống mới đợc bảo lãnh hạn mức) và dựa trên các món bảo lãnh thực phát sinh vào năm trớc đó, đồng thời trên cơ sở phân tích nhu cầu bảo lãnh có thể phát sinh trong năm tới của họ. Phân tích nhu cầu bảo lãnh trong năm tới có thể căn cứ vào khả năng phát triển kinh doanh từ đó xác định nhu cầu cần xây dựng hay mua máy móc thiết bị...của các doanh nghiệp khi đề nghị bảo lãnh sao cho phù hợp nhất.

Ngoài ra, đối với việc gia hạn bảo lãnh, đơn xin gia hạn không có phần duyệt của ngân hàng. Do đó khi gia hạn, cán bộ tín dụng lại phải làm lại tờ trình này, đây là một điều không thuận lợi, mất nhiều thời gian cho khách hàng. Do đó, trong tờ trình xin gia hạn bảo lãnh phải có luôn phần duyệt của ban lãnh đạo.

Kết luận

Cho đến nay, bảo lãnh ngân hàng là một loại hình nghiệp vụ không thể thiếu đối với các ngân hàng cũng nh với sự phát triển kinh tế của đất nớc, nhu cầu đổi mới hoạt động của hệ thống NHTM càng đòi hỏi ngày một hoàn thiện và phát triển. Chính vì vậy các nghiệp vụ ngân hàng ngày càng đợc áp dụng rộng rãi nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành.

Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu và qua quá trình tìm hiểu thực tế về hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội, bằng phơng pháp thống kê, phân tích, so sánh, luận văn tốt nghiệp đã đạt đợc một số kết quả sau:

- Khái quát đợc quá trình hình thành, sự cần thiết ra đời hoạt động bảo lãnh cũng nh những vấn đề cơ bản khác về nghiệp vụ bảo lãnh.

- Tổng hợp và phân tích tình hình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội, từ đó tìm hiểu những mặt hạn chế tại Ngân hàng từ đó tìm ra nguyên nhân của những hạn chế đó.

- Trên cơ sở thực tế, đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng và nâng cao chất lợng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng.

Luận văn tốt nghiệp của em đợc thực hiện trong thời gian 4 tháng đến nay đã kết thúc. Song do trình độ hiểu biết còn hạn chế và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên luận văn cha thể bao quát đợc nội dung của toàn bộ hoạt động bảo lãnh cũng nh không thể tránh khỏi những sai sót do cha có tính thực tế. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và tập thể cán bộ tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội để nội dung luận văn đợc hoàn thiện hơn.

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em còn nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trờng ĐH KTQD, tập thể phòng tín dụng 3, Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội.

Em xin trân trọng cảm ơn thầy Hoàng Đình Quang và toàn thể các thầy cô giáo khoa Ngân hàng - Tài chính giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Em cũng xin cám ơn cha mẹ em đã tạo mọi điều kiện về vật chất cũng nh tinh thần giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội. (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w