Các quy định chung về nghiệp vụ bảo lãnh tại Chi nhánh

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội. (Trang 38 - 43)

- Nhìn từ góc độ của nền kinh tế:

phát triển thành phố hà nộ

2.2.1.1. Các quy định chung về nghiệp vụ bảo lãnh tại Chi nhánh

Mặc dù trong Luật các tổ chức tín dụng và một số văn bản Luật khác có quy định về hoạt động bảo lãnh từ khá lâu. Song nghiệp vụ bảo lãnh vẫn còn tơng đối mới đối với ngành ngân hàng Việt Nam. Do vậy, mới đầu trong quá trình thực hiện bảo lãnh, các ngân hàng Việt Nam vẫn còn gặp khá nhiều khó khăn do cha có những văn bản rõ ràng và đầy đủ, quy định cụ thể các vấn đề liên quan đến bảo lãnh ngân hàng. Để khắc phục điều này, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã lần lợt ban hành các quyết định: Quyết định số 207/QĐ-NH7 ngày 01/07/1997 về việc “Ban hành quy chế mở th tín dụng nhập hành trả chậm”. Công văn số

895/1998/CV-NHNN3 ban hành ngày 26/9/1998 về việc ‘chấn chỉnh công tác cho vay, bảo lãnh’ và mới đây là Quyết định 283/2000/QĐ-NHNN14 của thống đốc NHNN về “quy chế bảo lãnh ngân hàng” ban hành ngày 25/8/2000; QĐ 386/2001/QĐ-NHNN về việc ban hành và sửa đổi quy chế bảo lãnh ngân hàng, Quyết định số 112/2003/QĐ-NHNN ban hành ngày 11/02/2003 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế bảo lãnh.

Trên cơ sở các văn bản đó, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đã lần lợt ban hành rất nhiều văn bản hớng dẫn thực hiện nh công văn số 2348/NHĐT&PT hớng dẫn quy chế bảo lãnh ngân hàng.

Căn cứ vào những quyết định của NHNN và các hớng dẫn, quyết định của NHĐT&PT Việt Nam, Chi nhánh NH ĐT&PT Hà Nội tuân thủ thực hiện các vấn đề chung có liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh nh sau:

2.2.1.1.1. Đối tợng đợc bảo lãnh

Ngân hàng thực hiện bảo lãnh cho tất cả các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế đợc thành lập và hoạt động theo Pháp luật hiện hành của Việt Nam, bao gồm: - Các doanh nghiệp nhà nớc, các công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh, doanh nghiệp của các tổ chức đầu t, tổ chức chính trị xã hội, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, doanh nghiệp t nhân.

- Các tổ chức tín dụng đợc thành lập và hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng.

- Các hợp tác xã và các tổ chức khác có đủ điều kiện quy định tại điều 94 của Bộ luật Dân sự.

- Các tổ chức kinh tế nớc ngoài tham gia các hợp đồng hợp tác liên doanh và tham gia đấu thầu các dự án đầu t tại Việt Nam hoặc vay vốn để thực hiện các dự án đầu t tại Việt Nam.

- Hộ kinh doanh cá thể.

2.2.1.1.2. Các hình thức bảo lãnh chủ yếu

Chi nhánh NHĐT&PT Hà Nội cung cấp cho khách hàng một số loại bảo lãnh chủ yếu sau:

- Bảo lãnh vay vốn: bao gồm bảo lãnh vay vốn trong nớc và nớc ngoài, tuy nhiên bảo lãnh vay vốn nớc ngoài không nhiều lắm chủ yếu là do các ngân hàng trong nớc vẫn cha đủ uy tín đối với các ngân hàng nớc ngoài.

- Bảo lãnh thanh toán

- Bảo lãnh dự thầu: đây là loại hình bảo lãnh đợc thực hiện nhiều nhất trong tất cả các loại bảo lãnh.

- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng.

- Bảo lãnh đảm bảo chất lợng sản phẩm. - Bảo lãnh hoàn thanh toán.

- Các loại bảo lãnh khác: bảo lãnh nộp thuế.

2.2.1.1.3. Các hình thức phát hành bảo lãnh

Tại Chi nhánh NH ĐT&PT Hà Nội, sau khi ký hợp đồng bảo lãnh với khách hàng, căn cứ theo yêu cầu phát hành bảo lãnh của bên cho vay hoặc chủ đầu t quy định trong hợp đồng vay vốn giữa khách hàng và bên cho vay hoặc hợp đồng thi công xây lắp giữa khách hàng và chủ đầu t. Ngân hàng sẽ phát hành một trong các loại th bảo lãnh sau:

* Th bảo lãnh: loại này thờng đợc áp dụng đối với các loại bảo lãnh trong xây dựng, bảo lãnh thanh toán và bảo lãnh vay vốn.

* Th tín dụng chứng từ là văn bản cam kết của ngân hàng (ngân hàng mở L/C) cho ngời thụ hởng (nhà xuất khẩu) theo lệnh của ngời trả tiền (nhà nhập khẩu) để trả ngay hoặc trả vào một thời điểm xác định trong tơng lai một số tiền xác định trên cơ sở bộ chứng từ hoàn hảo theo các điều khoản, điều kiện quy định trong L/C. Thờng áp dụng trong bảo lãnh thanh toán.

* Ký bảo lãnh trên hối phiếu hoặc giấy nhận nợ: Đây là hình thức đợc áp dụng trong bảo lãnh vay vốn. Thông thờng, việc ký bảo lãnh hối phiếu hoặc giấy nhận nợ đợc tiến hành song song hoặc sau khi giải ngân vốn vay.

2.2.1.1.4. Điều kiện bảo lãnh

NH ĐT&PT Hà Nội xem xét và quyết định bảo lãnh cho các khách hàng thuộc đối tợng đợc bảo lãnh có đủ các điều kiện sau:

- Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật.

- Có tín nhiệm trong quan hệ tín dụng, thanh toán với ngân hàng bảo lãnh. - Có bảo đảm hợp pháp cho nghĩa vụ đợc bảo lãnh theo hớng dẫn.

- Có dự án đầu t hoặc phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, hiệu quả khi đề nghị bảo lãnh.

- Đối với trờng hợp bảo lãnh hối phiếu, lệnh phiếu khách hàng phải bảo lãnh các điều kiện theo quy định của pháp luật về thơng phiếu.

- Trong trờng hợp vay vốn nớc ngoài khách hàng phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật về quản lý vay và trả nợ nớc ngoài.

- Khách hàng là các tổ chức kinh tế nớc ngoài đợc đầu t, kinh doanh hoặc đợc tham gia đấu thầu tại Việt Nam theo các quy định của pháp luật Việt Nam.

- Trờng hợp khách hàng đề nghị bảo lãnh là Đơn vị hạch toán phụ thuộc của một pháp nhân, ngoài các điều kiện trên, Đơn vị phụ thuộc phải có giấy uỷ quyền của Pháp nhân cho phép đơn vị phụ thuộc Đại diện cho pháp nhân tham gia vào quan hệ bảo lãnh và chịu trách nhiệm trớc pháp luật.

- Đối với trờng hợp khách hàng của NH bảo lãnh là các TCTD (trờng hợp NH bảo lãnh xác nhận bảo lãnh, phát hành bảo lãnh đối ứng và phát hành bảo lãnh trên cơ sở bảo lãnh đối ứng của một TCTD khác) thì khách hàng phải là các TCTD có uy tín và năng lực tài chính để bồi hoàn cho NH bảo lãnh khi NH bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Riêng trờng hợp TCTD nớc ngoài phát hành bảo lãnh đối ứng cho NH bảo lãnh thụ hởng thì TCTD nớc ngoài phải có quan hệ đại lý, thanh toán với NH bảo lãnh.

2.2.1.1.5. Phạm vi bảo lãnh

- Nghĩa vụ đợc Chi nhánh NH ĐT&PT Hà Nội bảo lãnh bao gồm một, một số hoặc toàn bộ các nghĩa vụ sau đây:

+ Nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi vay và các chi phí khác có liên quan đến khoản vay. + Nghĩa vụ thanh toán tiền mua vật t, hàng hoá, máy móc, thiết bị và các khoản chi phí để khách hàng thực hiện các dự án hoặc phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống, đầu t phát triển.

+ Nghĩa vụ thanh toán các khoản thuế, các nghĩa vụ tài chính khác đối với nhà nớc.

+ Nghĩa vụ của khách hàng khi tham gia dự thầu, thực hiện hợp đồng theo các quy định của pháp luật.

- Ngân hàng chỉ phát hành bảo lãnh theo yêu cầu của khách hàng trong phạm vi, mức phán quyết đã đợc Tổng Giám đốc NH ĐT&PT Việt Nam uỷ quyền. Tr- ờng hợp khách hàng có nhu cầu bảo lãnh ngoài phạm vi và mức phán quyết, Chi nhánh có tờ trình báo cáo về NH ĐT&PT Việt Nam để xem xét giải quyết.

Tổng số d bảo lãnh của NHĐT&PT Hà Nội cho một khách hàng không đợc v- ợt quá 15%, vốn tự có của NHĐT&PT Việt Nam, tức khoảng 170 tỷ VNĐ. Trờng hợp một khách hàng có yêu cầu bảo lãnh vợt quá 15% vốn tự có của mình thì Ngân hàng cùng với các TCTD khác thực hiện việc bảo lãnh theo quy định.

2.2.1.1.6. Thời hạn bảo lãnh

Thời hạn của bảo lãnh đợc xác định căn cứ vào thời hạn thực hiện nghĩa vụ cuả khách hàng đợc bảo lãnh đối với bên nhận bảo lãnh, trừ trờng hợp có các thoả thuận hoặc cam kết khác.

Đối với trờng hợp Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội phát hành bảo lãnh trên cơ sở bảo lãnh đối ứng của một TCTD khác thì thời hạn của bảo lãnh đối ứng phải kéo dài hơn thời hạn của bảo lãnh do NH phát hành tối thiểu là 15 ngày (thời gian cần thiết để Ngân hàng đòi lại tiền của TCTD phát hành bảo lãnh đối ứng sau khi Ngân hàng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thay cho ngời đợc bảo lãnh).

Việc gia hạn bảo lãnh phải đợc bên nhận bảo lãnh chấp thuận bằng văn bản.

2.2.1.1.7. Phí bảo lãnh

Cách tính phí bảo lãnh nh sau:

Trị giá bảo lãnh*Mức phí bảo lãnh*Thời gian bảo lãnh Phí bảo lãnh =

360

Trị giá bảo lãnh là số tiền ngân hàng nhận bảo lãnh. Thời gian bảo lãnh: thời gian mà th bảo lãnh có hiệu lực.

Căn cứ mức độ tín nhiệm và chính sách khách hàng, Giám đốc NH ĐT&PT Hà Nội quyết định mức phí bảo lãnh trong phạm vi mức phí bảo lãnh do NHNN Việt Nam quy định (tối đa không quá 2%/năm tính trên số tiền còn đang đợc bảo lãnh của khoản bảo lãnh). Mức phí bảo lãnh tối thiểu sẽ do Giám đốc NH quyết định căn cứ vào mặt bằng phí bảo lãnh trên địa bàn, quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng và đảm bảo bù đắp đủ chi phí nghiệp vụ. Hiện nay, tại NHĐT&PT Hà Nội mức phí bảo lãnh đợc quy định là 1%/năm tính trên số tiền còn đang đợc bảo lãnh của khoản bảo lãnh. Mức phí bảo lãnh tối thiểu là 50.000 đồng đối với bảo lãnh dự thầu và 200.000 đồng đối với các loại bảo lãnh khác. Trong trờng hợp khách hàng ký quỹ 100% thì mức phí sẽ là 0,7%/năm. Đối với bảo lãnh dự thầu, mức phí tối thiểu sẽ là 50.000 đồng và 100.000 đồng đối với các loại bảo lãnh khác.

Tại NHĐT&PTHN, mức phí bảo lãnh trên cha tính thuế giá trị gia tăng. Kỳ hạn tính phí bảo lãnh và phơng thức thu phí cụ thể sẽ do các bên thoả thuận trong Hợp đồng bảo lãnh.

2.2.1.1.8. Biện pháp bảo đảm cho bảo lãnh

Căn cứ vào đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính và uy tín của khách hàng, Ngân hàng và khách hàng thoả thuận áp dụng hoặc không áp dụng các biện pháp bảo đảm cho bảo lãnh. Các hình thức bảo đảm cho bảo lãnh bao gồm: ký quỹ, cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, bảo lãnh của bên thứ ba và các biện pháp bảo đảm khác theo quy định.

Căn cứ vào tài sản đem thế chấp, cầm cố; Ngân hàng chỉ xác nhận bảo lãnh cho khách hàng tối đa 70% giá trị tài sản thế chấp. Riêng đối với các tài sản cầm cố là giấy tờ có giá, các vật quý bằng vàng, đá quý… thì ngân hàng sẽ bảo lãnh tối đa có thể bằng 80% giá trị tài sản cầm cố. Ngân hàng phải bảo quản giữ gìn tài sản thế chấp, cầm cố, nếu xẩy ra mất mát h hỏng, ngân hàng bảo lãnh phải chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội. (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w